Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT, TP HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Trang 81 - 115)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử

3.3.2. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai

Công tác tổ chức và hoạt động bộ máy quản lý nhà nƣớc về đất đai của huyện Thạch Thất hiện nay có nhiều tiến bộ nhƣng thực sự chƣa đạt yêu cầu

đề ra. Việc tổ chức bộ máy chƣa đƣợc khoa học có sự phân cơng chƣa cụ thể, rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; biên chế phòng Tài nguyên và Mơi trƣờng và ở các xã cịn thiếu và yếu về chuyên môn, nghiệp vụ; chƣa xử phạt, kỷ luật nghiêm đối với cán bộ, công chức, viên chức vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ nên ảnh hƣởng ít nhiều đến cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.

Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý, trình độ, đạo đức của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý cũng ảnh hƣởng trực tiếp tới cơng tác quản lý nói chung và quản lý đất đai nói riêng. Cán bộ, cơng chức quản lý là ngƣời trực tiếp tham gia vào công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở cấp chính quyền địa phƣơng và cũng là ngƣời tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng SDĐ, tiếp thu nguyện vọng của quần chúng nhân dân về các vấn đề liên quan đến đất đai.

Điều tra 150 ngƣời ở 3 xã điều tra đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.7. Đánh giá của ngƣời dân về đội ngũ cán bộ quản lý đất đai trên địa bàn huyện Thạch Thất

Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá (%) Tốt Bình

thƣờng Kém

Nắm vững chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc 35,4 45,5 19,1 Nẵm vững quy trình, nội dung cơng việc 46 33,5 20,5 Thái độ hợp tác, khơng gây khó dễ cho ngƣời dân 60 15,6 15,4

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra

Kết quả cho thấy đánh giá về cán bộ quản lý đất đai ở mức bình thƣờng và kém vẫn còn cao. Trong thời gian tới huyện càn có giải pháp nâng cao trình độ, thái độ làm việc của cán bộ quản lý đất đai của huyện.

3.3.3. Ý thức và nhận thức của người dân

Ý thức chấp hành pháp luật của ngƣời dân đã từng bƣớc nâng lên. Sự hiểu biết về pháp luật của nhân dân đã biểu hiện rõ nét, nhân dân ý thức đƣợc

phần nào trách nhiệm, quyền hạn của mình đối với nhà nƣớc thơng qua pháp luật do đó họ tích cực tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nƣớc nói chung, lĩnh vực đất đai nói riêng; thơng qua việc giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc để thực hiện quyền lợi hợp pháp của mình.

Bên cạnh những mặt tích cực về ý thức pháp luật của ngƣời dân hiện nay vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế nhất định ảnh hƣởng không nhỏ đến cơng tác quản lý nhà nƣớc nói chung, lĩnh vực đất đai nói riêng và đời sống của tồn xã hội. Có thể nhận thấy những biểu hiện nhƣ sau: Ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận ngƣời dân vẫn còn thấp họ chƣa tôn trọng pháp luật, thái độ thờ ơ và lẩn tránh các quy định của pháp luật vẫn còn xảy ra. Tùy tiện trong việc tự ý chuyển nhƣợng, chuyển đổi QSDĐ, thay đổi ranh, thửa đất đai, chuyển mục đích SDĐ không xin phép, không chấp hành việc bàn giao mặt bằng khi nhà nƣớc thu hồi đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính khi cấp GCNQSDĐ thì kêu giá đất quá cao nhƣng khi nhà nƣớc thu hồi bồi thƣờng thì kêu giá thấp... nguyên nhân của vấn đề trên chính là do đa số ngƣời dân vẫn còn chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành nông nghiệp, quanh năm chú trọng đến sản xuất, chăn nuôi, ngƣời dân sống và thực hiện trách nhiệm của mình bằng các phong tục, tập quán từ lâu đời do đó ý thức chấp hành vẫn còn thấp trong hiểu biết và chấp hành pháp luật.

3.4. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất

3.4.1. Quan điểm quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Thạch Thất trong thời gian tới

- Quan điểm kết hợp giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng và đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nƣớc.

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc thống nhất quản lý, quan điểm này đã đƣợc khẳng định trong các văn kiện đại hội Đảng và đƣợc ghi nhận trong Hiến pháp 2013.

Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quan trọng và quý giá của mỗi dân tộc. Chỉ có Nhà nƣớc, ngƣời đại diện hợp pháp của mọi tầng lớp nhân dân mới có quyền tối cao để quản lý đất đai. Và cũng chỉ có Nhà nƣớc mới có khả năng biến mọi đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng thành kế hoạch để có thể quản lý đất đai. Nhà nƣớc phải nắm giữ quyền thống nhất quản lý những vấn đề cơ bảntrong tay mà đại diện là các cơ quan nhƣ Chính phủ, các Bộ, đồng thời Nhà nƣớc giao quyền cho các địa phƣơng, các ngành tức là thực hiện phân cấp quản lý, điều hành để thực hiện luật và các văn bản pháp quy của trung ƣơng cho các cấp, các ngành. Quyền quản lý tập trung thống nhất của Nhà nƣớc đƣợc quy định là cấp dƣới phải phục tùng cấp trên, địa phƣơng phải phục tùng trung ƣơng, thực hiện chế độ một thủ trƣởng ở tất cả các đơn vị, các cấp, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ƣu giữa các hoạt động trong quá trình quản lý và sử dụng đất. Nhà nƣớc phải dùng quyền lực của mình để hồn chỉnh hệ thống pháp luật đất đai, làm cho pháp luật đất đai đƣợc thực hiện nghiêm minh. Quyền quản lý tập trung thống nhất đƣợc thực hiện ở việc Nhà nƣớc thông qua công tác quy hoạch kế hoạch để điều chỉnh các hoạt động sử dụng đất và cũng dựa vào đó Nhà nƣớc giao đất cho thuê đất cho các đối tƣợng sử dụng đất. Thông qua hệ thống văn bản pháp lý về quyền quản lý mà văn bản có tính chất pháp lý cao nhất là Luật Đất đai để thực hiện quyền thống nhất quản lý. Để đảm bảo quyền này, Nhà nƣớc phải sử dụng các công cụ quản lý và phƣơng pháp quản lý thích hợp. Nếu sử dụng tốt các công cụ quản lý và phƣơng pháp quản lý theo quyền quản lý tập trung thống nhất của Nhà nƣớc sẽ đƣợc duy trì và vai trị quản lý Nhà nƣớc về đất đai sẽ đƣợc phát huy đầy đủ.

- Quan điểm kết hợp quản lý đất đai với vấn đề bảo vệ môi trƣờng và các vấn đề xã hội.

Vấn đề rất lớn đặt ra trong quản lý đất đai khi đẩy mạnh cơng ngiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là sử dụng đất đai, các tài nguyên thiên

nhiên từ đất có hiệu quả và phải bảo vệ mơi trƣờng. Đây là vấn đề thách thức đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đất đai. Mỗi hoạt động của con ngƣời đều làm biến đổi môi truờng một cách mạnh mẽ. Vấn đề ô nhiễm đất, lạm dụng các chất hóa học, xác sinh vật, động vật, các chất thải công nghiệp… sẽ làm giảm năng suất chất lƣợng cây trồng, huỷ diệt sự sống của một số sinh vật khác và đe doạ dến sức khoẻ con ngƣời. Sự ơ nhiễm khơng khí do sử dụng các phƣơng tiện vận tải, của các nhà máy công nghiệp cùng q trình đơ thị hóa làm cho môi trƣờng sinh thái bị mất cân bằng. Nguồn nƣớc sạch đang ngày càng khan hiếm, các tài nguyên thiên nhiên cũng đang trong quá trình cạn kiệt dần. Đặc biệt là tài nguyên đất bị khai thác tùy tiện. Sự mất cân bằng sinh thái làm biến đổi khí hậu và làm tăng các thiên tai dồn dập gây hậu quả to lớn. Tất cả những thách thức về mơi trƣờng đó địi hỏi chúng ta phải khai thác giữ gìn đất đai, phát huy tiềm năng của rừng, mặt khác phải chăm sóc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nƣớc, phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ các di tích lịch sử, các cơng trình văn hóa… Vì vậy, phải có kế hoạch sử dụng đất một cách hợp lý, khoa học và trong quá trình sử dụng phải kết hợp với các vấn đề xã hội, bảo vệ mơi trƣờng. Đó là sự đảm bảo hạnh phúc lâu dài cho các thế hệ. Do đó, phải thực hiện quan điểm này trong quá trình quản lý đất đai.

- Quan điểm quản lý đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ.

Đất đai là tài nguyên quý giá của đất nƣớc và vấn đề quản lý, sử dụng đất đai đã đƣợc Nhà nƣớc ta phân cấp cụ thể cho các cơ quan quản lý từ Trung ƣơng cho đến địa phƣơng. Việc quản lý đất đai bao gồm 15 nội dung mà các nội dung quản lý đều có liên quan đến nhau, thực hiện quản lý theo 15 nội dung này phải đảm bảo tính hệ thống từ nội dung thứ 1 cho đến nội dung thứ 15, từ việc xác định ranh giới diện tích đất để xác định chủ sử dụng cụ thể của mảnh đất đó, đến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho họ và đăng kí cập nhật biến động đất đai. Nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai

cũng đƣợc quy định trong các văn bản nghị định, quy định, quyết định, chỉ thị, thông tƣ hƣớng dẫn… của Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan. Để thực hiện tốt công tác quản lý đất đai, bảo vệ chế độ sở hữu đất đai thì quản lý phải đƣợc triển khai một cách đồng bộ, đảm bảo tính hệ thống trong suốt q trình thực hiện nội dung, trong việc ra quyết định của các cơ quan quản lý cấp trên cho đến các cơ quan cấp dƣới, giữa các cơ quan liên ngành với nhau. Tính đồng bộ đƣợc thể hiện ở việc ban hành các văn bản, văn bản đƣợc ban hành phải đảm bảo cho việc áp dụng dễ dàng, không chồng chéo và mâu thuẫn với nhau. Nội dung quy định về quản lý hay hƣớng dẫn thực hiện các quy định, quyết định… do các cơ quan quản lý chun mơn và quản lý hành chính phải nhất quán với nhau. Trong trƣờng hợp một số các quy định do cơ quan quản lý ban hành khơng phù hợp với thực tế cần phải rà sốt và bổ sung, sửa đổi để đảm bảo cho nội dung đƣợc ban hành không bị lạc hậu giúp cho công tác quản lý đƣợc thực hiện tốt.

3.4.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Thạch Thất

3.4.2.1. Đổi mới quy trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất

Trong phần hạn chế tại mục 3.2.3.2 tác giả đã có kết luận, q trình tổ chức chỉ đạo xây dựng, thẩm định và phê duyệt các dự án quy hoạch sử dụng đất vẫn còn thiếu chặt chẽ, chƣa đảm bảo theo những quy trình nhất định. Do đó, cần đổi mới quy trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất.

Đổi mới quy trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất là nội dung phức tạp khó khăn khơng những về mặt kỹ thuật mà còn cả về mặt kinh tế xã hội và mơi trƣờng, do đó đổi mới nội dung này cần phải tập trung vào các bƣớc sau:

 Bƣớc 1: Là bƣớc xác định sự cần thiết phải xây dựng dự án, ý nghĩa của dự án; các tài liệu số liệu đã đảm bảo đủ cơ sở khoa học và thực tiễn để thực thi phƣơng án chƣa, nếu không phải cho chủ trƣơng và giải pháp để giải quyết. Phải có những số liệu chính xác, trung thực đƣợc kiểm nghiệm đánh

giá và đƣợc tính tốn trên cơ sở khoa học có độ tin cậy cao. Để đảm bảo các số liệu làm nền tảng cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất thì các cấp các ngành cần sớm chỉ đạo thực hiện việc thống kê đất đai một cách thƣờng xuyên liên thục gồm 3 khâu công tác: đo vẽ, xây dựng bản đồ giải thửa, đánh giá số lƣợng và chất lƣợng sử dụng đất nông nghiệp, làm cơ sở khoa học cho việc quản lý và quy hoạch sử dụng đất.

Sau khi hoàn thành thủ tục hồ sơ ở bƣớc 1 cần phải đƣợc hội đồng thẩm định để quyết định có nên thực hiện bƣớc tiếp theo nữa hay khơng? Điều này dựa vào tính hiệu quả, tính thiết thực, tính khả thi đã đƣợc khảo sát, nghiên cứu.

Quy trình thực hiện bƣớc 1 địi hỏi có tính tổng hợp và tính liên ngành, phải đặt việc thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất các cấp luôn gắn với quy hoạch phát triển kinh tế của địa phƣơng trên cơ sở những văn bản hƣớng dẫn công tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Để các phƣơng án quy hoạch có tính khoa học và thực tiến cao; lý thuyết gắn với thực tiễn, kinh nghiệm cũng nhƣ kế thừa chọn lọc thì quy hoạch sử dụng đất đƣợc lập từ trên xuống và rà soát lại từ dƣới lên. Công tác quy hoạch chi tiết sử dụng đất nông nghiệp cần phải làm thật rõ, dựa trên cơ sở đánh giá thích nghi đất đai, để làm cơ sở giải quyết giao đất cho các hộ nông dân.

Đối với huyện Thạch Thất cần quan tâm một cách cụ thể đến mấy vấn đề sau:

- Quan tâm đến quy hoạch sử dụng đất ở vùng ven thị trấn đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp với tốc độ nhanh và quy mơ lớn. Vì vậy, cần sớm có quy hoạch chi tiết sử dụng đất nơng nghiệp cho các vùng này, đảm bảo cho ngƣời sản xuất nắm đƣợc q trình chu chuyển đất, có kế hoạch giải quyết việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, xây dựng vành đai nông nghiệp phù hợp với tình hình chung cũng nhƣ vùng đặc thù ven đơ thị;

- Điều kiện khí hậu trong những năm qua có dấu hiệu bất thƣờng, nắng nóng kéo dài gây hạn hán hoặc mƣa lớn, mƣa tập trung gây lũ lụt... đã ảnh

hƣởng đến tình hình sản xuất nơng nghiệp tại địa phƣơng. Nhiều vùng đất sản xuất nông nghiệp bị nhiễm mặn, nhiều vùng đất bị hạn hán dài ngày,...đã tác động xấu đến hiệu quả về kinh tế - xã hội - mơi trƣờng trong q trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất.nơng nghiệp. Vì vậy, đối với những vùng đất này cần có phƣơng án quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng, bố trí lại cơ cấu cây trồng cho hợp lý hơn, nhằm nâng cao tính hiệu quả và hợp lý khi sử dụng đất;

- Trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất các cấp chính quyền trên địa bàn cần quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng ngành nuôi trồng thủy sản; đa dạng hóa nơng nghiệp và cơ cấu lại ngành nông - lâm nghiệp; nguồn lực và năng lực của dịch vụ chế biến nông sản; dịch vụ xã hội và chất lƣợng dịch vụ cho ngƣời nghèo và ngƣời dân bản xứ; mạng lƣới an sinh và phúc lợi để đảm bảo bình đẳng giới; bảo vệ môi trƣờng và quản lý tài nguyên thiên nhiên để giảm nghèo và phát triển bền vững;

- Tổng hợp, đánh giá cũng nhƣ việc thầm định phê duyệt cần đƣợc đặt trong sự xem xét lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội; phải lƣợng hóa hết các yếu tố cấu thành của hiệu quả kinh tế. Đồng thời khâu điều tra cơ bản thu thập số liệu thực trạng phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn phù hợp với mức độ của dự án; phải dựa vào việc xem xét chiến lƣợc dài hạn về giá cả, thị trƣờng; phải tiến hành đánh giá đất, phân loại đánh giá thích nghi hiện tại và thích nghi tƣơng lai đối với cây trồng; lồng ghép quy hoạch của địa phƣơng với quy hoạch vùng, quy hoạch quốc gia, tránh tình trạng các địa phƣơng chỉ nhìn nhận vấn đề trong khung khổ ranh giới hành chính địa phƣơng;

- Cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ quan tƣ vấn với cơ quan chủ quản dự án nhƣ thế nào, nhƣ: Trách nhiệm và quyền lợi của cơ quan tƣ vấn cũng nhƣ cơ quan quản lý các cấp trong quá trình xây dựng và thực hiện dự án. Hơn nữa các cơ quan tƣ vấn phải đảm bảo đầy đủ tƣ cách pháp nhân;

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT, TP HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Trang 81 - 115)