Đánh giá chung về công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT, TP HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Trang 72 - 81)

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất trên địa

3.2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa

bàn huyện Thạch Thất

3.2.3.1. Kết quả đạt được

Qua nghiên cứu tìm hiểu cơng tác quản lý đất đai của Huyện Thạch Thất, cho thấy việc thực hiện nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai đạt đƣợc những kết quả sau:

- Thực hiện tƣơng đối tốt chức năng quản lý Nhà nƣớc theo các văn bản và hƣớng dẫn về đất đai;

- Quy hoạch sử dụng đất của Huyện Thạch Thất đã mang tính khả thi khá cao góp phần quan trọng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về đất đai, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng, hàng hóa, cơ cấu sử dụng đất đƣợc chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Đất quy hoạch dành cho phát triển các dự án, xây dựng kết cấu hạ tầng, xây đựng khu dân cƣ đƣợc mở rộng, cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của giai đoạn CNH, HĐH đất nƣớc;

- Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết các khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý quy hoạch sử dụng đất đã đƣợc Huyện Thạch Thất quan tâm thực hiện.

3.2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân a. Hạn chế

Quy hoạch nói chung và quy hoạch sử dụng đất nói riêng là một nội dung rất quan trọng trong quản lý của chính quyền các cấp hiện nay ở huyện Thạch Thất.

Tình trạng quy hoạch thiếu tính khả thi, hoặc khả thi thấp, đang là nỗi bức xúc của ngƣời dân, ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở trên địa bàn.

Điều này đƣợc phân tích đánh giá ở các khía cạnh sau:

- Thứ nhất, phần lớn các phƣơng án quy hoạch sử dụng đất trong những năm qua chƣa thể hiện tính khoa học, tính thực tiễn sâu sắc. Quy hoạch sử dụng đất và cơ cấu sử dụng nó cho từng loại loại cây trồng chƣa phù hợp với tình hình thực tế trên địa bàn. Công tác quản lý nhà nƣớc quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn cịn mang tính khép kín, xem xét đánh giá dự án trong khn khổ tầm nhìn trên địa bàn thành phố, chƣa có sự đánh giá một cách bao quát các mối liên quan vùng, quốc gia hay bối cảnh quốc tế.

Đặc điểm sản xuất nông nghiệp chịu sự tác động vô cùng phức tạp của nhiều yếu tố nội tại cũng nhƣ ngoại cảnh, quá trình xây dựng các phƣơng án sử dụng đất nông nghiệp cần phải đƣợc phối kết một cách hữu cơ và đầy đủ các yếu tố tác động, đồng thời rút ra đƣợc những yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất; từ đó đƣa ra phƣơng án sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý, có tính khả thi cao, hiệu quả cao theo các thời kỳ và giai đoạn nhất định.

Thực tiễn ở huyện Thạch Thất, phần lớn các quy hoạch sử dụng đất ở trên địa bàn chƣa lƣờng hết các yếu tố tác động, chƣa đổi mới phƣơng thức tiếp cận công tác quy hoạch, dẫn tới các phƣơng án quy hoạch thƣờng có tính khả thi thấp, Thực tế hầu hết diện tích lúa 3 vụ hiện nay của huyện Thạch Thất đƣợc canh tác trên đất phù sa đƣợc bồi đắp hàng năm, do vậy việc canh tác 3 vụ trên chân đất này hồn tồn khơng làm suy giảm độ phì nhiêu của đất đai cũng nhƣ năng suất cây trồng; do vậy ngƣời sản xuất vẫn tiếp tục canh tác 3 vụ trên các thửa ruộng này. Do vậy, trong luận chứng kinh tế kỹ thuật phải phối kết một cách đầy đủ các yếu tố tác động.

- Thứ hai quá trình tổ chức chỉ đạo xây dựng, thẩm định và phê duyệt các dự án quy hoạch sử dụng đất vẫn còn thiếu chặt chẽ, chƣa đảm bảo theo những quy trình nhất định.

Cơng tác xem xét thẩm định quy hoạch của các cấp các ngành trên địa bàn thể hiện sự thiếu phối kết một cách hữu cơ các yếu tố tác động. Xét về

mặt lý thuyết thì nội dung xem xét thấm định quy hoạch sử dụng đất thƣờng bao gồm các vấn đề cơ bản sau: xem xét về cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học, độ tin cậy của các thông tin, số liệu, tƣ liệu sử dụng để lập quy hoạch; sự phù hợp của quy hoạch với chiến lƣợc tổng thể phát triển kinh tế xã hội; tính thống nhất của các quy hoạch vùng lãnh thố, quy hoạch xây dựng, quy hoạch các ngành khác; tính khả thi của phƣơng án quy hoạch, các giải pháp thực hiện quy hoạch và các biện pháp quản lý thực hiện quy hoạch; hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Đối với huyện Thạch Thất: quá trình tổ chức chỉ đạo để lập, thấm định và phê duyệt dự án, nhìn chung đã đƣợc các cấp quản lý của huyện Thạch Thất quan tâm xem xét, tuy nhiên do hạn chế về nhiều mặt, trong đó có hạn chế rất lớn của cơ chế thẩm định và năng lực thẩm định, cho nên các yếu tố tác động thƣờng không đƣợc xem xét đánh giá trong một thể thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau, mà thƣờng đƣợc đánh giá một cách rời rạc. Thực tế trong thời gian qua cho thấy một số quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất chỉ chú trọng đến phân tích tài chính, xem xét thẩm định hiệu quả trong khung khổ hoạt động của dự án, ít quan tâm đến các tác động khác nhƣ: tác động tới môi trƣờng, ảnh hƣởng của điều kiện xã hội, chƣa phân tích đánh giá một cách toàn diện cả về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi trƣờng. Do vậy rất nhiều quy hoạch rơi vào trƣờng hợp kém hiệu quả cho nên chủ trƣơng quy hoạch đầu tƣ phát triển tối đa trong một kỳ kế hoạch (thƣờng từ 5 năm đến 10 năm) cho nên tiến độ thực hiện thƣờng không đảm bảo thƣờng kém.

Hơn nữa đi sâu xem xét phƣơng thức thấm định các dự án quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Thất cho thấy: Khơng những ít đƣợc quan tâm xây dựng, mà quy định cũng chƣa đảm bảo; hầu hết đƣợc xây dựng trên cơ sở luận cứ áp đặt từ trên xuống, do vậy chất lƣợng quy hoạch khơng cao, tính khả thi thấp. Sự phối hợp giữa các loại quy hoạch tuy đảm bảo đồng bộ về mặt thời gian và số lƣợng các dự án quy hoạch, nhƣng

không thống nhất về quy mơ diện tích cũng nhƣ địa bàn phân bố dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là cịn có sự bất cập lớn về bố trí sử dụng đất giữa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch các ngành xây dựng, cơng nghiệp và du lịch, gây khó khăn cho việc xác định quy mơ diện tích đất nơng nghiệp hợp lý. Hiện tại, UBND huyện Thạch Thất đang cho phép điều tra khảo sát xây dựng lại phƣơng án quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn toàn thành phố, theo phƣơng thức rà soát lại từ dƣới lên. Quá trình tổng hợp các chỉ tiêu quy hoạch từ cấp huyện so sánh với các chỉ tiêu quy hoạch từ cấp thành phố thì có sự sai khác lớn. Hơn nữa so sánh với hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2005 thì mức độ sai lệch giữa quy hoạch sử dụng đất cấp thành phố có mức độ sai lệch lớn gấp đôi so với cấp huyện. Ở mức độ quy hoạch cấp thành phố, sử dụng bản đồ tỷ lệ theo quy định là 1/100.000 thì việc sai lệch là tất yếu và chắc chắn sẽ sai lệch nhiều hơn cấp huyện và cấp xã; điều này yêu cầu công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng phải thực hiện đúng quy trình là: Lập quy hoạch theo trình tự từ trên xuống và sau đó lại đƣợc bổ sung hồn chỉnh từ dƣới lên. Bên cạnh đó sự thiếu đồng bộ giữa các loại quy hoạch dẫn tới các chỉ tiêu về quy mơ diện tích quy hoạch sử dụng đất bị sai lệch nhiều so với thực tế. Sự sai lệch không những chỉ thể hiện giữa quy mô cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đƣợc quy hoạch so với hiện trạng, mà còn đƣợc thể hiện ở chỗ: sự sai lệch đó đƣợc đánh giá lại là có cần điều chỉnh hay khơng điều chỉnh; sự điều chỉnh này dựa trên cơ sở đánh giá thích nghi đất đai đối với sản xuất nơng nghiệp, đồng thời cịn dựa vào nhu cầu chu chuyển đất nông nghiệp sang các mục tiêu sử dụng khác, nhƣ đất xây dựng đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, đồng thời điều chỉnh đất trống đồi núi trọc đất hoang hóa, đất lâm nghiệp (có khả năng sản xuất nơng nghiệp) sang mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp. Kết quả điều tra

đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất, theo chỉ thị số 28/2004/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 15 tháng 07 năm 2004 về

việc "Tổng kiểm kê đất đai năm 2005", cùng với sự chỉ đạo của UBND huyện Thạch Thất, đã cho thấy các quy hoạch cấp xã và cấp huyện mức độ sai lệch thấp hơn cấp thành phố, nhƣng hầu hết số diện tích sai lệch đó đều phải điều chỉnh lại. Quy hoạch cấp thành phố phải điều chỉnh lại 21.335 ha trên tổng số 22.820 ha diện tích sai lệch (chiếm 93,5%); quy hoạch cấp huyện phải điều

chỉnh lại 12.278 ha trên tổng số 13.764 ha diện tích sai lệch (chiếm 89,2%). - Thứ ba, q trình tổ chức chỉ đạo xây dựng quy hoạch chƣa hợp lý, chƣa có sự thống nhất trong quản lý nhà nƣớc giữa các quy hoạch ở trên địa bàn.

Thực tiễn trên địa bàn huyện Thạch Thất nhu cầu về công tác quy hoạch sử dụng đất là rất lớn, tuy nhiên do khả năng nguồn vốn để lập quy hoạch là rất hạn hẹp, khơng thể có đủ để xây dựng hết các loại quy hoạch trong một năm hay một kỳ kế hoạch hóa. Điều này địi hỏi các cấp quản lý nhà nƣớc cần phải xác định đƣợc mức độ cấp thiết của từng loại dự án, của từng địa phƣơng và khu vực để cho chủ trƣơng lập cũng nhƣ phân bổ nguồn vốn điều tra khảo sát xây dựng dự án. Sự dàn trải nguồn vốn để lập nhiều quy hoạch, hoặc lập các quy hoạch thiếu trọng điểm, dẫn tới chất lƣợng cũng nhƣ ý nghĩa thực tiễn của quy hoạch thấp.

Trong thời gian qua công tác lập quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Thạch Thất chủ yếu đƣợc thực hiện theo các chủ trƣơng, chỉ thị chung của Chính Phủ cũng nhƣ Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn mà chƣa lồng ghép vào các chƣơng trình cũng nhƣ thực tiễn nhu cầu đòi hỏi cụ thể của từng địa phƣơng vào trong quá trình xây dựng quy hoạch. Do vậy, nhiều quy hoạch đƣợc xây dựng có ý nghĩa và giá trị trong thực tiễn thấp, trong khi đó có rất nhiều địa phƣơng nhiều loại cây con có nhu cầu quy hoạch sử dụng đất rất cấp thiết, cụ thể nhƣ: ngành nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện Thạch Thất là một trong những ngành có hiện trạng cũng nhƣ tiềm năng nuôi trồng rất lớn, năm 2009 diện tích ni trồng

thuỷ sản là 5.868 ha, trong đó diện tích ni tơm chiếm hơn 80%, ni tơm địi hỏi kỹ thuật cao và yêu cầu môi trƣờng sinh trƣởng rất nghiêm ngặt, chi phí đầu tƣ kiến thiết cơ bản ao đìa ban đầu và đầu tƣ vốn lƣu động hàng năm rất lớn (1.000 m2 ao đìa ni tôm theo giá hiện nay phải đầu tư 50 triệu đồng,

vốn lưu động theo thời vụ cũng đạt 30 triệu đồng/1.000 m2/vụ), rủi ro về dịch

bệnh về giá cả thƣờng cao hơn rất nhiều so với ngành trồng trọt. Trong khi đó đa số các dự án có chủ trƣơng đầu tƣ của nhà nƣớc thì cơng tác quy hoạch đƣợc xây dựng tƣơng đối chi tiết bao gồm qui mô vùng dự án, mức độ đầu tƣ cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng dự án (điện, nước ngọt, cấp và thóat nước, hệ

thống ao đìa ni trồng, ao đìa sản xuất giống...), tồn bộ diện tích cịn lại

chủ yếu phát triển tự phát hoặc chỉcó quy hoạch khoanh vùng có khả năng ni trồng thuỷ sản; mức độ quy hoạch chi tiết đối với việc nuôi trồng thuỷ sản mới chỉ chiếm 20% diện tích hiện có trong vùng. Quá trình mở rộng hệ thống ao đìa khơng có quy hoạch chi tiết hay thiết kế trƣớc đã dẫn tới sự ô nhiễm môi trƣờng nặng, hàng năm thiệt hại về nuôi trồng do dịch bệnh là rất lớn. Hiện nay, phần lớn các quy hoạch ở trên địa bàn đều thiếu sự thống nhất trong quản lý nhà nƣớc giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp. Điều này gây ra tình trạng mỗi phƣơng án quy hoạch đều có sự chồng chéo, trùng lặp và mâu thuẫn nhau làm cho quy hoạch sử dụng đất mặc dù trên bản vẽ quy hoạch đã thể hiện nhƣng thực tế chênh lệch rất lớn. Bởi vì do sự chồng chéo trong quản lý giữa các quy hoạch này. Nhìn chung các cơ quan quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn chƣa làm đúng chức năng, nhiệm vụ chun mơn của mình, chƣa có sự hƣởng dẫn và thực hiện các biện pháp kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ. Hàng năm sở Tài nguyên và Môi trƣờng; sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thạch Thất chƣa tổ chức đánh giá hiệu quả của các phƣơng án quy hoạch để từ đó có biện pháp bổ sung sửa đổi phù hợp. Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất ở trên địa bàn cịn nhiều hạn chế. Tình trạng khơng ít

cán bộ ở các sở chức năng cịn bng lõng công tác này và ở nhiều huyện chƣa công bố quy hoạch sử dụng đất để tranh thủ ý kiến của ngƣời dân. Mặt khác, sự phối kết hợp chƣa đƣợc thực hiện đến nơi, đến chốn, dẫn đến mạnh ai nấy đƣợc, ai quy hoạch trƣớc sẽ có điều kiện thuận lợi hơn, ai quy hoạch sau sẽ gặp khó khăn. Đây là một thực tế đang đặt ra trong công tác quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất ở trên địa bàn mà nhiều năm nay chƣa khắc phục đƣợc. Điều này nó phụ thuộc quyền hạn của các sở chủ quản trong khi đó ủy ban Nhân dân thành phố khơng đứng ra để giải quyết vấn đề này đế cho tình trạng kéo dài làm hạn chế chức năng quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất ở trên địa bàn.

Hơn nữa trong quy hoạch sử dụng đất vấn đề nắm bắt thông tin, nhất là thông tin phản hồi từ ngƣời sản xuất là vô cùng quan trọng; trong khi đó thực tiên cơng tác cơng bố lấy ý kiến quy hoạch sử dụng đất chi tiết (cấp xã, các

dự án đầu tư) đối với ngƣời sản xuất trên địa bàn huyện Thạch Thất có chăng

cũng rất sơ sài. Việc treo bản đồ, công bố số liệu tại các xã phƣờng để lấy ý kiến phản hồi của ngƣời dân, nhƣng lại khơng có sự hƣớng dẫn chỉ dẫn cho ngƣời sản xuất đƣợc biết và thấu hiểu đƣợc nội dung thông tin, cho nên việc cơng bố mang tính hình thức; cả ngƣời gửi và ngƣời nhận đều rất ít thơng tin và thơng tin phản hồi. Xét theo yêu cầu của diễn trình thơng tin quản lý, thì nhìn chung cơng tác cơng bố quy hoạch sử dụng đất chi tiết nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng trên địa bàn huyện Thạch Thất là chƣa đảm bảo u cầu, mang tính hình thức, đối phó. Ngƣời dân thì khơng có khả năng nắm bắt các thơng tin về quy hoạch sử dụng đất chi tiết trên thửa ruộng của mình, ngƣợc lại Nhà quản lý lại chỉ nắm bắt những vấn đề chung chung theo các quy hoạch vĩ mơ; điều này làm lãng phí nhiều cơng trình quy hoạch có chất lƣợng cao, khơng gắn đƣợc khoa học vào thực tiễn sản xuất kinh doanh.

Mặt khác các cơ quan quản lý nhà nƣớc về quy hoạch sử dụng đất chƣa làm đúng chức năng chun mơn của mình, chƣa có sự hƣớng dẫn và có biện

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT, TP HÀ NỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Trang 72 - 81)