Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý từ 20 độ 58 phút 23 đến 21 độ 06 phút 10 vĩ độ bắc từ 105 độ 27 phút 54 đến 105 độ 38 phút 22 kinh độ đơng.
- Phía Bắc giáp huyện Phúc Thọ.
- Phía Đơng giáp huyện Phúc Thọ và huyện Quốc Oai.
- Phía Nam giáp huyện Quốc Oai, huyện Kỳ Sơn (tỉnh Hịa Bình). - Phía Tây giáp huyện Ba Vì và thị xã Sơn Tây.
Huyện Thạch Thất có Quốc lộ 32 chạy sát phía Đơng - Bắc của huyện kết nối huyện với thị xã Sơn Tây và trung tâm thủ đô Hà Nội. Quốc lộ 21 xuất phát từ thị xã Sơn Tây đi qua giữa địa bàn huyện Thạch Thất là tuyến giao thơng chính hƣớng về phía Nam cho huyện. Hai tuyến quốc lộ này kết hợp với đại lộ Thăng Long tạo thành mạng lƣới giao thông đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu giao thơng giữa các tỉnh phía Tây Bắc - Hà Nội nói chung và của huyện Thạch Thất nói riêng [16].
2.1.1.2. Địa hình, đất đai
Thạch Thất là khu vực chuyển tiếp giữa vùng núi và trung du phía Bắc với vùng đồng bằng. Nhìn chung địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam và chia thành ba vùng địa hình chính: vùng núi; vùng đồi gị, bán sơn địa và vùng Đồng Bằng.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thạch Thất là 28.459,05 ha, trong đó tổng diện tích đất đã sử dụng vào các mục đích phát triển KT - XH trên địa bàn huyện là 27.774,92 ha và chỉ còn lại 684,13 ha đất chƣa sử dụng (chiếm
2.1.1.3. Khí hậu và thủy văn
Khí hậu: Huyện Thạch Thất nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ mang đặc thù của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa Đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm và mƣa nhiều.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23,40C, với tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.680 giờ.
- Lƣợng mƣa: Huyện Thạch Thất có lƣợng mƣa bình qn năm khá lớn với 1.628 mm, cao nhất là 2.163 mm và thấp nhất là 1.519 mm. Lƣợng mƣa phân bố trong năm không đều, mƣa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 85% tổng lƣợng mƣa cả năm. Lƣợng bốc hơi bình quân năm vào khoảng 860 mm, bằng 57% so với lƣợng mƣa trung bình năm.
- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình năm vào khoảng 83%, thấp nhất trong năm là tháng 11 và tháng 12 (với độ ẩm là 80%). Tuy nhiên, độ chênh lệch về độ ẩm giữa các tháng không lớn.
Thủy văn:
- Nƣớc mặt: Nguồn nƣớc mặt chủ yếu trong khu vực đƣợc cung cấp bởi sơng Tích, kênh dẫn nƣớc Đồng Mơ - Ngài Sơn, Phù Sa. Nƣớc mƣa đƣợc lƣu giữ trong các ao hồ, chủ yếu là các hồ thủy lợi vừa và nhỏ;
- Nƣớc ngầm: Đƣợc chia làm hai khu vực. Vùng đồi gị phía phải sơng Tích có mực nƣớc ngầm khá sâu, kết quả khoan thăm dò ở khu vực Hịa Lạc, xã Thạch Hịa và xã Bình n cho thấy nƣớc ngầm ở độ sâu 70 - 80 m, lƣợng nƣớc này khơng lớn nhƣng có chất lƣợng tốt. Vùng đồng bằng phía trái sơng Tích có mực nƣớc nông và khá dồi dào, hầu hết các giếng khơi sâu trên 8 m đều có nƣớc, nhiều giếng nƣớc ở độ sâu 5 m [8].