Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.2.1. Về kinh tế
Tổng giá trị kinh tế trên địa bàn huyện tăng liên tục qua các năm, bình quân trong 3 năm đạt 10,5%, trong đó khu vực nơng nghiệp tăng 7,4%; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 10,7% và khu vực dịch vụ thƣơng mại tăng 8,7%.
Bảng 2.1. Giá trị các ngành kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng
TT Ngành
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
TĐPTBQ (%) Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 1 Nông nghiệp 1.670 11,5 1.890 11,7 1.920 10,8 107,4 2 CN và XD 8.458 58,0 9.688 60,1 10.355 58,2 110,7 3 Dịch vụ, thƣơng mại 4.400 30,2 4.780 29,7 5.210 29,3 108,8 Tổng 14.580 100,0 16.120 100,0 17.800 100,0 110,5
Nguồn: Thống kê huyện Thạch Thất
Huyện Thạch Thất có vị trí khá thuận lợi trong phát triển kinh tế. Là cầu nối giữa trung tâm thành phố Hà Nội với các thành phố vệ tinh đang hình thành nhƣ Hịa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai với các tuyến giao thông quan trọng nhƣ Đai lộ Thăng Long, Quốc lộ 32, đƣờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 21, trục Bắc Nam… tạo điều kiện cho Thạch Thất phát triển mạnh ngành dịch vụ, mở rộng giao lƣu trao đổi hàng hóa tạo đà cho phát triển kinh tế.
Huyện Thạch Thất hiện có 1 khu công nghiệp, 8 Cụm công nghiệp và 20.885 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp nằm chủ yếu ở các làng nghề truyền thống. Các doanh nghiệp, hộ sản xuất trên địa bàn huyên trong những năm qua phát triển khá mạnh đã góp phần thúc đẩy kinh tế CN - TTCN của huyện phát triển tạo ra nhiều sản phẩm, thu hút lao động giải quyết nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập trong nhân dân, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đồng thời thúc đẩy ngành thƣơng mại dịch vụ cùng phát triển [16].
2.1.2.2. Về thu nhập và tỉ lệ hộ nghèo
Thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện Thạch Thất liên tục tăng qua các năm, đạt 38,5 triệu đồng/ngƣời năm 2018, tuy nhiên vẫn còn khá thấp so với bình quân chung của Hà Nội (khoảng 50 triệu đồng/người) và có sự biến động khá lớn giữa các xã có làng nghề truyền thống và các xã thuần nông. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện vẫn còn ở mức khá cao, chiếm 9,05% năm 2016. Tiếp tục thực hiện những giải pháp hợp lý, hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, cơng tác xóa đói giảm nghèo của Thạch Thất đã tạo đƣợc bƣớc đột phá, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện năm 2018 tiếp tục giảm xuống còn 3,6%, giảm 63,1% so với năm 2016 [16].
Bảng 2.2. Thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo của huyện
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TĐPTBQ (%)
Thu nhập
(trđ/năm) 33,2 35,7 38,5 107,7
Tỷ lệ hộ nghèo
(%) 9,05 5,88 3,6 63,1
Nguồn: Thống kê huyện Thạch Thất 2.1.2.3. Về dân số và dân cư
Tính đến năm 2018 dân số trung bình tồn huyện là 189.527 ngƣời, chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn (chiếm 94%). Tỷ lệ gia tăng dân số huyện Thạch Thất giữ ở mức khá cao, trung bình giai đoạn năm 2016 - 2018 là 1,4%, trong đó tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,1% và tỷ lệ gia tăng cơ học là 0,3%.
Mật độ dân số chung tồn huyện tính đến năm 2018 là 2236 ngƣời/km2 đất xây dựng, mật độ này so với khu vực nông thôn là khá cao. Ở các xã nằm trong khu vực hành lang xanh, có làng nghề phát triển thì chỉ tiêu về mật độ dân số/đất xây dựng tƣơng đƣơng với khu vực đô thị loại I, loại II (trên 8.000
người/km2). Đây cũng là thách thức không nhỏ đối với mục tiêu phát triển bền
Bảng 2.3. Dân số và phân bố dân cƣ
Đơn vị: người
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 TĐPTBQ (%)
Dân số 184.392 187.265 189.527 101,4
Khu vực
nông thôn 173.513 177.340 178.155 101,3
Khu vực
thành thị 10.879 9.925 11.372 102,9
Nguồn: Thống kê huyện Thạch Thất