CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.6. Văn hóa giao tiếp
Văn hóa giao tiếp là yếu tố quy định ngơn ngữ giao tiếp, là một khái niệm để chỉ các hình thức giao tiếp mang tính đặt thù cho hồn cảnh giao tiếp hoặc trình độ
giao tiếp ở những cộng đồng người, thuộc các nhóm nghề nghiệp hoặc xã hội khác nhau.
Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tổng thể văn hóa nhằm chỉ quan hệ
giao tiếp có văn hóa của mỗi thành viên trong xã hội (giao tiếp một cách lịch sự, có thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau) là tổ hợp của các thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử…
1.6.1. Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
Ta biết rằng ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt được nảy sinh do nhu cầu giao tiếp giữa con người với con người. Loài người khác với loài vật ở chỗ
giao tiếp của con người được thực hiện bằng ngơn ngữ, nó hình thành bằng những phản xạ khơng điều kiện. Loại phản xạ này hồn tồn khác với loại phản xạ có điều kiện ở thế giới động vật.
Cùng với tư duy ngơn ngữđược hình thành trong q trình lao động, đã thốt khỏi tình trạng giao tiếp mang tính bản năng động vật, chuyển sang hình thức giao tiếp mang tính xã hội. Ở phương diện này ngơn ngữ khơng chỉ đóng vai trị sợi dây
liên kết các thành viên trong cộng đồng mà nó cịn là yếu tố tác động ngược trở lại làm cho lao động phát triển. Tính chuẩn mực hay không chuẩn mực, đúng đắn hay không đúng đắn của hoạt động giao tiếp đều được nhìn nhận qua văn hóa giao tiếp.
1.6.2. Tiếng Việt và văn hóa giao tiếp của người Việt Nam
Tìm hiểu sự phát triển của văn hóa nói chung và văn hóa giao tiếp của người Việt Nam nói riêng ta khơng thể khơng nói tới ngơn ngữ.
Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam được biểu hiện qua nhiều hình thức vô cùng phong phú và được thể hiện qua các đặc trưng sau:
Xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, ta có thể thấy đặc
điểm của người Việt là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè, e ngại.
Người Việt Nam có thói quen quan tâm đến việc giữ gìn các mối quan hệ với mỗi thành viên trong làng xóm, tập thể, cộng đồng. Điều này dẫn đến trong văn hóa giao tiếp của người Việt họ rất coi trọng đến việc giao tiếp, và nó thể hiện ở hai
điểm nổi bật sau đây:
- Gia chủ rất thích có khách đến thăm nhà. Thăm viếng nhau ở đây khơng cịn là nhu cầu công việc mà là biểu hiện của tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.
- Người Việt Nam có tính hiếu khách: “ Khách đến nhà chẳng gà thì vịt”, bởi lẽ “đói năm, khơng ai đói bữa.” Khi có khách đến nhà, cho dù bạn là người thân quen hay xa lạ, thì chủ nhà ln tiếp đãi khách một bữa thịnh soạn, cho dù gia cảnh lúc đó có khó khăn. Tính hiếu khách càng được thể hiện rõ ràng hơn khi bạn về
những vùng quê hẻo lánh, hay miền rừng núi xa xôi.
Như đã đề cập, ngồi việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có một đặc tính gần như ngược lại đó là rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời của hai tính cách dường như trái ngược nhau, tính
thích giao tiếp và tính rụt rè này chính là bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị:
Rõ ràng là người Việt Nam rất thích giao tiếp, nhưng đó là khi họ thấy mình
đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự
Giảng dạy tiếng việt cho người nước ngồi nói tiếng Anh bằng phương pháp giao tiếp
ngự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam, ngược lại, bao giờ cũng tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy lại khơng hề mâu thuẫn với nhau, vì chúng bộc lộ trong những mơi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất. Chúng biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam.
- Xét về quan hệ giao tiếp: Văn hóa giao tiếp của người Việt Nam ln lấy tình cảm lấy sự u sự ghét làm nguyên tắc ứng xử.
“ Yêu nhau chín bỏ làm mười”; “u nhau củ ấu cũng trịn, ghét nhau bồ
hòn cũng méo” (Tục ngữ)
“Yêu nhau yêu cả đường đi,
“Ghét nhau ghét cả tông ty họ hàng”
Người Việt Nam sống có lý, có tình, nhưng thiên về tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Khi cân nhắc giữa tình và lý thì người Việt đề cao tình hơn lý: “Một bồ cái lý khơng bằng một tý cái tình” (Tục ngữ). Trong gia đình thì Vợ chồng là nghĩa ở đời, Ai ơi
chớ nói những lời thiệt hơn (Ca dao). Ngồi xã hội, ai giúp mình một chút gì đều
phải nhớ ơn, ai bảo ban mình một tý gì cũng đều tơn làm thầy. Ở Việt Nam khái niệm “thầy” được mở ra rất rộng – thầy đồ, thầy võ, thầy thuốc, thầy cúng, thầy bói,
thầy địa lý, thầy phù thủy, thầy cãi…
Với đối tượng giao tiếp: Người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát,
đánh giá…
Thói quen ưa tìm hiểu về tuổi tác, q qn, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ cịn hay mất, đã có vợ chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái…) là những vấn đề người Việt Nam thường quan tâm. Thói quen này khiến cho người nước ngồi có nhận xét, là người Việt Nam hay tị mị. Đặc tính này dù gọi bằng tên gì đi nữa chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm của tính cộng đồng làng xã mà ra.
Người Việt tự thấy có ý thức trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, đó là do tính cộng đồng, mà muốn quan tâm thì phải biết rõ hồn cảnh. Hơn nữa do các thói quen trong quan hệ xã hội trong cách xưng hô, muốn lựa từ xưng hơ cho thích hợp với người đối thoại nên họ cần phải có đủ thơng tin cần thiết về cá nhân của người đối thoại đó.
Người Việt Nam có tính hay quan sát thơng quan kinh nghiệm xem tướng rất
ư là phong phú: chỉ cần nhìn vào dáng đi, cái mặt, cãi mũi, con mắt…thì họđã đốn
được tính cách của con người đó, ví dụ: ta thường nghe câu ca dao sau:
Những người ti hí mắt lươn
Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người.
Người Việt Nam thường biết nhận diện và chọn đối tượng để giao tiếp thích hợp;“Chọn mặt gửi vàng”(Tục ngữ). Nếu việc chọn này khơng thực hiện được thì người Việt sẽ có những chiến lược thích ứng một cách linh hoạt: “Đi với bụt mặc áo
cà sa, đi với ma mặc áo giấy” (Tục ngữ).
1.6.3. Tính cộng đồng trong văn hóa giao tiếp của người Việt
Tính cộng đồng cịn làm cho người Việt Nam luôn trọng danh dự: “Tốt danh
hơn lành áo; Đói cho sạch rách cho thơm”. Danh dự gắn với năng lực giao tiếp: “Lời hay nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm; lời dở truyền đến tai nhiều
người, tạo nên tai tiếng”.Vì quá xem trọng danh dự nên người Việt Nam mắc phải
bệnh sĩ diện: “Ở đời muôn sự của chung, hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Một quan tiền công không bằng một đồng tiền thưởng”. Ở làng quê, thói sĩ diện thể
hiện trầm trọng qua tục lệ ngơi thứ, nơi đình trung, và tục chia phần.
Do sĩ diện, các cụ già vẫn có thể to tiếng nhau vì miếng ăn: “Một miếng giữa
đàng bằng một sàng xó bếp”. Lối sống trọng danh dự đưa đến cơ chế tạo tin đồn, tạo nên dư luận như một vũ khí lợi hại bậc nhất của cộng đồng để duy trì ổn định của làng xã.
1.7. Về cách thức giao tiếp của người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận