2.4.2 .Dùng sai trật tự từ của các chỉ định từ
2.4.3. Dùng sai trật tự từ các các định ngữ của danhtừ
Trong tiếng Việt, những định ngữ làm bỗ nghĩa cho danh từ thường có vị trí sau danhtừ.
Ví dụ : Cô gái đẹp, Ngôi nhà mới, Quyển từđiển tiếng Anh
Ngược lại, trong tiếng Anh, những từ làm định ngữ cho danh từ lại thường
Ví dụ : Tiếng Việt: - Tuần trước tôi đến thăm Cát Tiên rừng. (sai)
- Đà lạt là đẹp thành phố. (sai)
Tiếng Anh: - Last week I visited Cat Tien forest
- Dalat is a nice city 2.5. Phạm trù thì (Tense)
2.5.1.Các từ “ đã”,“đang”, “sẽ ” biểu thị tình thái liên quan đến thì:
Trong tiếng Việt khơng có một lớp từ riêng biệt chuyên thể hiện thời gian như một phạm trù ngữ pháp. Nói cách khác,trong tiếng Việt khơng có phạm trù thì (tense). Ý nghĩa thời gian được biểu hiên qua từ hay từ ngữ trong tiếng Việt.
2.5.1.1. Các từ “đã”, “đang”, “sẽ” theo quan điểm của người nói
Nếu chúng ta nói rằng các từ đã, đang, sẽ để chỉ thì quá khứ, hiện tại và tương lai của hành động nào đó là khơng thỏa đáng. Chúng ta thấy “đã” chẳng hạn, có thể gắn với sự kiện xảy ra trong tương lai hoặc ở hiện tại như:
(1) Ngày mai cô ấy đã bay rồi.
(2) Khi chúng tơi đến thì căn hộđã đang xây cất. (When we came, the house
was being built).
Chúng ta thấy chữ “đã” ở câu 1 cho ta một ý niệm, một hành động sẽ hoàn tất ở tương lai. Câu 2 cho ta một ý niệm, một hành động đang xảy ra ở một thời
điểm trong quá khứ.
Đánh dấu các ý nghĩa về sự kiện xảy ra trong quá khứ, hiện tại, tương lai theo quan điểm của người nói. Thơng thường nó trùng với logic về thời gian của sự
kiện.
2.5.1.2. Ý nghĩa thời gian được đánh dấu bằng trạng từ và trạng ngữ thời gian Như: Tuần trước, tháng sau, ngày mai, ngày hôm qua, dạo nọ, lúc này, hồi Như: Tuần trước, tháng sau, ngày mai, ngày hơm qua, dạo nọ, lúc này, hồi
đó.
Ví dụ: Ngày mai tôi đi Đà Lạt. Hôm qua anh đi đâu ? Hồi đó tơi rất sợ tắm sơng.
2.5.2. Thứ tự từ ngữ có thể biểu hiện ý nghĩa thời gian
Giảng dạy tiếng việt cho người nước ngồi nói tiếng Anh bằng phương pháp giao tiếp
(2) Áo này bao nhiêu thì chị mua ? (chưa mua)
Các nghi vấn từ thuộc phạm trù thời gian như “ bao giờ,khi nào,lúc nào ".
Trong tiếng Việt vị trí của chúng tùy thuộc vào khoảng khơng gian mà người hỏi muốn biểu thị. Chúng được đặt ở đầu câu khi hỏi về một sự việc xảy ra trong tương lai, cuối câu khi hỏi về một việc xảy ra trong quá khứ. Còn tiếng Anh “when” bao giờ cũng ở một vị trí duy nhất khơng thay đổi: Vị trí đầu câu.
Ví dụ : (1) Anh về bao giờ ? When did you return ? (quá khứ) (2) Bao giờ anh về ? When will you come back ? (tương lai)
2.6. Thể bị động (Passive voice )
Trong tiếng Việt khơng có thể bị động, từ “ bị, được” khơng biến hình, khơng phụ thuộc vào phạm trù thì, thể, cách, cho nên ý nghĩa của “ bị, được” nằm trong bề mặt của cấu trúc câu, gắn với ngữ cảnh, tình huống rất chặt chẽ.
So sánh :
Tiếng Anh : (1) The tiger killed the deer. (thể chủ động ) (2) The deer was killed by the tiger. (thể bịđộng ) Tiếng Việt: (1) Con hổ giết con nai. (cấu trúc chủđộng )
(2) Con nai bị con hổ giế.t (cấu trúc bịđộng ) Nhưng nếu chúng ta nói: “ Tơi bị ngã. ”
Chúng ta không thể dịch sang thể bị động (passive voice) ở tiếng Anh.
Ý nghĩa của “bị”, “được” trong tiếng Việt:
“Bị”, “được” là động từ tình thái trong tiếng Việt, nên chúng ta chuyên chở ý nghĩa bằng phương tiện từ vựng.
-“Bị”: Chỉ sự không may (rủi ro), trạng thái khơng hài lịng. -“Được”: Chỉ sự may mắn, trạng thái hài lòng.
Ví dụ:
- Anh ấy bịốm.
- Cơ giáo ấy được khen ngợi.
Hoặc nếu chúng ta nói:
- Anh ta bị nghỉ. (người nghe sẽ hiểu anh ta bị nghỉ việc).
lễ).
Ngoài ra, học viên nước ngoài thường gặp khó khăn trong cách sử dụng một số từ
tiếng Việt tiêu biểu sau đây trong giao tiếp cũng như văn viết. Giáo viên cũng phải giúp họ nắm vững được cách sử dụng của chúng.
- Từ “ rất”, “lắm”, “quá” ở tiếng Anh có nghĩa là “very” hoặc “so”.
“ Rất ” : Đứng trước tính từ (Adjective).
Mẹ tôi rất già . : My mother is very old.
“ Lắm ” : Đứng sau tính từ.
Bé gái này xinh lắm : This little girl is very pretty.
“ Quá ” : Đứng trước hoặc sau tính từ.
Cậu ấy thơng minh q . : He is very intelligent.
Hay quá : Very interesting
Nhiều sinh viên quá. : So many students Câu phủđịnh: […không + tính từ +lắm ]
[… not very + Adj ]
Chiếc xe đạp này không đẹp (lắm). This bicycle is not very nice.
- Từ “ nào ”: Có 2 nghĩa ở tiếng Anh : “which” và “any”.
Nha Trang và Vũng Tàu, thành phố nào rộng hơn? Which city is larger, Nha Trang or Vung Tau? Tơi chưa có cơ hội nào đi Hà Nội.
I haven’t had any chance to go to Ha Noi.
- Từ “ à ” : Ngữ khí từ , nó được đặt ở cuối câu để tạo ra câu hỏi toàn bộ.
Sáng mai chị bay đi Hà Nội à?
Will you fly to Ha Noi tomorrow morning, won’t you? Cô muốn mua vé xe đi Cần Thơ à ?
Do you want a ticket to Can Tho?
- Cụm từ “ngồi…cịn…” “ ngồi…ra còn…cả…” Tiếng Anh: Apart from…also…
Giảng dạy tiếng việt cho người nước ngồi nói tiếng Anh bằng phương pháp giao tiếp
Apart from textbook “Vietnamese language”, I also bought a Vietnamese dictionary.
Ngồi tốn và văn (ra), tơi cịn học (cả) tiếng Anh.
Apart from mathematics and literature, I also learn English.
- Từ “ chứ ”: Nó được dùng ở cuối câu hỏi để nói lên ý người nói muốn người nghe
đồng tình với mình.
- Em đi xem phim với anh chứ?
Go to the cinema with me, don’t you?
- Cô vẫn khỏe chứ?
You are well, aren’t you?
- Từ “lại” : Có nghĩa là ‘again” ở tiếng Anh.
“Lại” đứng ngay trước động từđể biểu thị sự lặp lại của hành động. - Ông ta lại gọi điện đến văn phòng.
He phones to our office again.
Chúng ta có thểđặt từ “lại” đứng cả trước lẫn sau động từ, để nhấn mạnh vào ý nghĩa lặp lại.
- Cô ấy lại hát lại bài hát.
She sings again and again the song.
- Tôi lại đọc lại truyện này.
I read again and again this story.
-Từ “trở nên”: thường đi trước tính từ (adjective).
- Thành phố Vũng Tàu sẽ trở nên sạch và đẹp hơn.
Vung Tau city will become cleaner and nicer.
-Từ “trở thành”: thường đi trước danh từ (noun).
- Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một trung tâm buôn bán sầm uất. Ho Chi Minh city becomes a busy trade center.
2.7. Khảo sát bài tập trong một số sách dạy tiếng Việt cho người nước ngoài và khảo sát học viên, tại Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng ngoài và khảo sát học viên, tại Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Để đánh giá chất lượng một giáo trình dạy tiếng Việt, chúng ta không thể
quan trọng để đánh giá chất lượng và mức độ hiểu biết của học viên trong quá trình học. Vì dạy theo phương pháp giao tiếp nên chúng tơi đặc biệt quan tâm đến kỹ
năng thực hành tiếng của người học tiếng Việt. Bài tập cung cấp và gợi nhớ cho học viên những kiến thức thực hành ngôn ngữ và những kỹ năng ngôn ngữ mà học viên
đã được truyền thụ. Thông qua bài tập, giáo viên có thểđánh giá khả năng vận dụng ngơn ngữ, mức độ nhanh nhẹn trong phản ứng giao tiếp của học viên. Cũng thơng qua bài tập, học viên có thể tự nâng cao kiến thức ngoại ngữ (tiếng Việt) cho mình. Chúng tơi tiến hành khảo sát các dạng bài tập và sự phân bố bài tập trong giáo trình, từđó đánh giá mục tiêu của giáo trình hướng vào kỹ năng nào. Với những nhận xét,
đánh giá tổng quan ban đầu sau quá trình quan sát và tìm hiểu nghiên cứu với mong muốn đóng góp một cái nhìn khách quan tổng thể về “thiết kế bài tập trong một số
sách dạy tiếng Việt hiện nay”. Chúng tơi hy vọng rằng sự khảo sát này sẽ góp một phần nhỏ giúp các tác giả và giáo viên có thêm những đề xuất, ý tưởng mới để tham khảo trong việc thiết kế bài tập của mình.
Khảo sát này chúng tôi đã tiến hành thống kê dựa trên 07 giáo trình sau đây: Quyển 1: “Elementary Vietnamese”- Ngơ Như Bình
Quyển 2: “Tiếng Việt cho người nước ngoài”- Nguyễn Anh Quế
Quyển 3: “Tiếng Việt Cơ Sở”- Vũ Văn Thi
Quyển 4: “Giao tiếp tiếng Việt”- Trường Đại học Ngoại ngữ
Quyển 5: “Tiếng Việt 1”- Thạch Ngọc Minh, Trần Thị Minh Giới Quyển 6: “Vietnamese foreigners” – Mai Ngọc Chừ
Quyển 7: “Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài” – Nguyễn Văn Huệ
Qua khảo sát 07 giáo trình dạy tiếng Việt trên, chúng tơi nhận thấy bài tập thường tập trung qua các dạng sau:
1. Bài luyện âm 7. Nói theo vai giao tiếp 2. Bài tập đọc 8. Tìm thơng tin
3. Đặt câu theo từ cho trước 9. Đặt câu hỏi cho câu trả lời 4. Điền từ 10. Luyện theo mẫu
5. Trả lời câu hỏi 11. Chuyển dạng câu
Giảng dạy tiếng việt cho người nước ngồi nói tiếng Anh bằng phương pháp giao tiếp
Ngồi ra, cịn một số dạng bài tập khác như: Dịch thuận/nghịch, chuyển dạng câu, nói, viết theo một số tình huống.
Sau khi khảo sát và phân loại, chúng tôi đã tiến hành thực hiện được bảng phân bố các bài tập như sau:
Hình 2.2: Bảng thống kê tỷ lệ các dạng bài tập trong sách dạy tiếng Việt
được khảo sát
Các dạng bài tập Số lượng (%) trong tổng số bài tập cùng chủ đề
1. Luyện âm 2. Tập đọc 3. Điền từ
4. Trả lời câu hỏi
5. Đặt câu theo từ cho trước 6. Nghe hiểu
7. Nói: đóng vai giao tiếp 8. Đặt câu hỏi cho câu trả lời 9. Tìm thơng tin
10.Luyện theo mẫu câu 11.Các dạng khác 62 = 5,52% 111 = 9,89% 173 = 15,4% 105 = 9,35% 107 = 9,53% 76 = 6,77% 198 = 17,6% 69 = 6,1% 15 = 1,33% 111 = 9,89% 96 = 8,55%
Tổng số bài tập khảo sát: 1123 bài
Nhìn chung, các dạng bài tập ngày càng đa dạng hơn, được phân chia khá
đồng đều (9,89%; 9,53%; 9,35%). Các bài tập có khuynh hướng giúp cho học viên theo phương pháp giao tiếp, nói: 17,6% ; tập đọc: 9,89% … .
Theo cách dạy truyền thống thì bài tập được đưa ra nhằm vào cách dịch, thì, dạng bị động …, so với phương pháp hiện đại (phương pháp giao tiếp) bài tập hiện nay đã phát huy tính chủ động sáng tạo của người học hơn các giáo trình dạy theo truyền thống rất nhiều. Điều này làm cho học viên thay đổi hoàn toàn cách học và cách suy nghĩ trong việc học tiếng của họ. Nó tạo cho học viên kỹ năng thực hành giao tiếp, tích cực, sáng tạo, khơng cịn tâm lý khó khăn, chán nản như cách dạy
truyền thống trước đây.
Theo số liệu khảo sát tổng hợp các giáo trình trên, việc phân bố bài tập là như vậy. Tuy nhiên, nếu xét riêng từng giáo trình một thì cơ cấu bài tập lại có rất nhiều vấn đề cho chúng ta quan tâm, mặc dù các giáo trình trên được biên soạn và
ấn bản khoảng mười năm trở lại đây và hiện nay vẫn lưu hành trong các lớp học. Việc thiết kế bài tập không theo một định hướng chung: Phục vụ phương pháp dạy tiếng Việt tối ưu và khoa học hiện nay đó là phương pháp giao tiếp. Có một số bài tập được thiết kế ngược lại theo phương pháp giao tiếp. Tuy nhiên, mỗi tác giả có một lý do riêng của mình và Giáo viên cũng tùy vào mục đích của học viên mà chọn giáo trình phù hợp. Bảng thống kê dưới đây chúng tôi xin đưa ra tình hình phân bố
bài tập của một số giáo trình đã nêu ở trên. Từ đó chúng ta sẽ thấy rõ hơn ở từng giáo trình một, dạng bài tập nào, kỹ năng nào của người học được người biên soạn giáo trình quan tâm.
Hình 2.3: Bảng thống kê chi tiết phân bổ các dạng bài tập theo chủ đề Các dạng bài tập Quyển 1 Quyển 2 Quyển 3 Quyển 4 Quyển 5 Quyển 6 Quyển 7 Luyện âm 3 3 22 1 2 1 1 Tập đọc 10 28 15 28 15 15 28 Điền từ 28 51 22 18 21 14 18 Trả lời câu hỏi 18 32 5 3 14 14 35 Đặt câu theo từ cho trước 2 38 4 35 4 29 3 Nghe hiểu 10 0 38 46 6 0 46 Nói: đóng vai giao tiếp 10 0 101 24 26 7 24 Đặt câu hỏi cho câu trả lời 7 4 0 0 3 18 9 Tìm thơng tin 0 24 1 9 15 0 0 Luyện theo mẫu 32 0 0 0 1 78 0
Giảng dạy tiếng việt cho người nước ngồi nói tiếng Anh bằng phương pháp giao tiếp
Các dạng khác 11 25 14 2 1 13 2
Tổng 131 205 222 166 108 189 166
Nhìn vào bảng thống kê này ta thấy các giáo trình trên khơng có sự cân đối về số lượng các dạng bài tập, có những dạng bài tập được tác giả rất chú ý, ngược lại có những dạng bài tập dùng để cho có mà thơi. Thậm chí qua bảng khảo sát trên những dạng bài tập dạy và học theo phương pháp giao tiếp khơng có mặt trong giáo trình.
Qua khảo sát chúng ta thấy cơ cấu bài tập chưa có sự thống nhất, chưa đi theo mục đích, phương pháp giảng dạy chưa thống nhất, mỗi giáo trình đi theo một phương pháp riêng, mục đích truyền đạt riêng. Cũng qua khảo sát ta thấy giáo trình nào cũng có dạng bài tập chủ đạo, chiếm tỷ lệ cao trong sách so với các dạng bài tập khác. Ví dụ: ở giáo trình “Tiếng việt Cơ Sở ” (cuốn 3) có dạng bài tập “Nói: Đóng vai giao tiếp” (44,5%); sự phân bố bài tập tương đối đồng đều nhưng bài tập điền từ
“cũng vẫn là chủđạo so với các bài tập khác trong sách”.
Việc rèn luyện các kỹ năng thực hành tiếng theo phương pháp giao tiếp rất quan trọng, vì vậy khơng thể biên soạn sách giáo khoa theo chủ quan của từng cá nhân được. Mục đích của giáo trình là hướng tới khả nămg sử dụng ngơn ngữ của học viên nên thiết kế các bài tập cũng phải hướng học viên vào phương pháp giao tiếp và nâng cao khả năng, tính sáng tạo của người học theo phương pháp giao tiếp. Theo chúng tôi, hiện nay quan điểm này phải được thực hiện qua một tập thể các nhà chuyên môn về sư phạm, ngữ học, văn hóa học, v.v… . Chúng ta cũng cần có những bộ giáo trình từ trình độ thấp lên cao đáp ứng được nhu cầu của người học về ngơn ngữ tiếng Việt, văn hóa Việt trong thời đại hội nhập của đất nước ta với các nước bầu bạn trên khắp thế giới.
Bảng khảo sát học viên tại Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng.
Chúng tôi được phép khảo sát học viên người nước ngồi (nói tiếng Anh) lớp tiếng Việt, khoa Việt Nam Học do ThS.Bùi Thị Thu Thủy (Trưởng khoa VNH) phụ
trách về môn tiếng Việt tại Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng, vào ngày 29-02- 2016: Lớp học gồm 29 học viên (Danh sách đính kèm tại phần phụ lục). Chúng tơi
đã khảo sát 7 câu hỏi (được ghi trong bảng khảo sát dưới đây) trong 3 buổi học. Kết quả như sau:
Ghi chú: 1 = Hồn tồn khơng đồng ý 2 = Khơng đồng ý 3 = Cịn phân vân 4 = Đồng ý 5 = Hồn tồn đồng ý Hình 2.4: Bảng khảo sát học viên tại Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng. Câu phỏng vấn 1 2 3 4 5 1. Nghe hiểu trực tiếp tiếng Việt không cần dịch sang tiếng mẹđẻ. 10 6 13 2. Nói trực tiếp bằng tiếng Việt
khơng chuyển sang tiếng mẹđẻ
trước khi nói.
12 6 11
3. Các chủ đề ngữ pháp được học trong bài đàm thoại – không cần chia thành b học riêng.
20 9
4. Lịch sử văn hóa Việt Nam được giới thiệu thông qua các bài học
đàm thoại thực tế.
6 23
5. Nên học phát âm theo giọng Hà Nội hoặc Sài Gòn. Nếu có thể cho nghe cách phát âm 3 miền (Bắc, Trung, Nam) để so sánh.
2 8 19
6. Nên cho đọc các đoạn văn ngắn nói về các sinh hoạt hằng ngày, cũng như về các lễ hội, truyện dân gian, v.v…
8 21