CHƢƠNG 4 THẢO LUẬN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5 KẾT QUẢ HỒI QUI THEO PHƢƠNG PHÁP GMM
4.5.5 Kết quả hồi qui mơ hình GMM và các kiểm định liên quan
Kết quả hồi qui của cả hai mơ hình cho thấy:
-Biến bất ổn vĩ mơ MII và MIIr đều có ý nghĩa thống kê ở mức alpha= 5% và có tác động mạnh và ngƣợc chiều với tăng trƣởng GDP. Cụ thể: nếu chỉ số MII tăng 0.1 2 đơn vị thì sẽ làm tốc độ tăng trƣởng GDP giảm 4.821 đơn vị, nếu chỉ số MIIr tăng 0.1 đơn vị thì sẽ làm tốc độ tăng trƣởng GDP giảm 2.214 đơn vị. Nhƣ vậy bất ổn vĩ mô và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ ngƣợc chiều
- Biến tăng trƣởng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngịai FDI-inflow có tác động tích cực đến tăng trƣờng kinh tế ở mức ý nghĩa alpha 1%, cứ 1 đơn vị tăng lên của biến tăng trƣởng FDI làm tốc độ tăng trƣởng GDP tăng 0.06 đơn vị đối với mơ hình hồi qui theo biến MII và 0.065 đơn vị đối với mơ hình hồi qui theo biến MIIr.
Bảng 4.10 Kết quả hồi qui GMM
Mơ hình GMM1 (theo phƣơng trình 3.6) Mơ hình GMM2 (Theo phƣơng trình 3.7) F(6, 4) = 5.40 Prob > F = 0.062 F(6, 4) = 36.97 Prob > F = 0.002
TgGDP Coef. Std. Err. t P>t TgGDP Coef. Std. Err. t P>t
lTgGDP 0.024869 0.106478 0.23 0.827 lTgGDP 0.225314 0.086597 2.6 0.06 MII -48.2111 11.75257 -4.1 0.015 MIIr -22.1411 5.490583 -4.03 0.016 FD -19.8013 11.81211 -1.68 0.169 FD -15.0528 10.69982 -1.41 0.232 TgFDI 0.059551 0.010762 5.53 0.005 TgFDI 0.065177 0.011259 5.79 0.004 dTgLAB 2.350356 2.3757 0.99 0.379 dTgLAB 0.844225 2.348455 0.36 0.737 EI 45.34995 23.17789 1.96 0.122 EI 16.89308 21.69278 0.78 0.48 _cons 10.66523 14.54388 0.73 0.504 _cons 10.1436 12.31183 0.82 0.456
Nguồn: Kết quả tổng hợp từ phần mềm Stata 14
- Ngoài ra kết quả hồi qui của 2 mơ hình khác nhau ở biến độ trễ của Tốc độ tăng trƣởng GDP. Theo mơ hình 1, lTgGDP khơng ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng GDP, tức là tốc độ tăng trƣởng năm trƣớc của GDP không ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng năm sau. Theo mơ hình 2, lTgGDP có ý nghĩa thống kê ở mức
alpha=10%, tức là tức là tốc độ tăng trƣởng năm trƣớc của GDP có ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng năm sau với hệ số Beta=0.23.
Các biến còn lại: phát triển tài chính FD, sai phân bậc 1 của tăng trƣởng lao động dTgLAB và chỉ số giáo dục EI đều khơng có ý nghĩa thống kê trong cả 2 mơ hình.
Kiểm định F với p_value=0.062 % cho thấy mơ hình GMM1 phù hợp ở mức ý nghĩa 10% và p_value=0.002 % cho thấy mơ hình GMM2 phù hợp ở mức ý nghĩa 5%.
Kiểm định Arellano-Bond về sự tƣơng quan phần dƣ với giả định Ho: Khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan phần dƣ. Kết quả kiểm định cho thấy tại mức ý nghĩa 5%, mơ hình có sự tự tƣơng quan phần dƣ ở bậc 1 (AR1 , p_value<5%) nhƣng khơng có tự tƣơng quan phần dƣ bậc 2 (AR2, P_value>5%).
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định sự tự tƣơng quan của phần dƣ, tính hợp lý của biến đại diện sai phân
Mơ hình 1
Kiểm định Arellano-Bond AR(1) tự tƣơng quan bậc phần dƣ: z = -2.01 Pr > z = 0.045 Kiểm định Arellano-Bond AR(2) tự tƣơng quan bậc phần dƣ:: z = -0.63 Pr > z = 0.53
Sargan test về sự phù hợp của mơ hình và biến đại diện: chi2(19) = 48.51 Prob > chi2 = 0
Hansen test về sự phù hợp của mơ hình và biến đại diện: chi2(19) = 0.00 Prob > chi2 = 1
Mơ hình 2
Kiểm định Arellano-Bond AR(1) tự tƣơng quan bậc phần dƣ: z = -2.06 Pr > z = 0.039 Kiểm định Arellano-Bond AR(1) tự tƣơng quan bậc phần dƣ: z = -0.46 Pr > z = 0.643
Sargan test về sự phù hợp của mơ hình và biến đại diện: chi2(19) = 47.29 Prob > chi2 0
Hansen test về sự phù hợp của mơ hình và biến đại diện chi2(19) = 0.00 Prob > chi2 1
Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Stata 14
Kiểm tra tính phù hợp của mơ hình và biến đại diện: 03 biến công cụ DL(MII,
FD, TgFDI) là các biến sai phân bậc 1 với 1 độ trễ ở phƣơng trình sai phân.
- Kết quả kiểm định Hansen cho thấy các biến công cụ trong mơ hình mơ tả tốt cho ba biến nội sinh (giả thuyết Ho của kiểm định Hansen là: các biến cơng cụ sử dụng trong mơ hình là phù hợp. Với p_value=1 ở cả hai mơ hình, ta chấp nhận Ho).
- Kiểm định Sargan với giả thiết Ho ngƣợc với Hansen cũng cho kết luận: Mô hình và biến đại diện hoàn toàn phù hợp ở cả hai mơ hình thực nghiệm (P_value=0<5%, ta bác bỏ giả thiết Ho của mơ hình Sargan).
Nhƣ vậy kiểm định Hansen và Sargan cho kết quả hoàn toàn tƣơng đồng, Kết quả kiểm định tính vững của kết quả trong ƣớc lƣợng GMM đƣợc đề xuất bởi Roodman (2006) cho thấy hệ số ƣớc lƣợng của biến trễ lTgGDP hội tụ với giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1 trong cả hai mơ hình, nhƣ vậy tính vững trong kết quả ƣớc lƣợng GMM đƣợc bảo đảm.
Kết quả thực nghiệm về ảnh hƣởng của bất ổn vĩ mô lên tốc độ tăng trƣởng GDP cho thấy, khi bất ổn vĩ mơ càng gia tăng thì tốc độ tăng trƣởng GDP càng giảm, cụ thể: với mơ hình GMM thứ nhất nếu chỉ số MII tăng 0.1 đơn vị thì sẽ làm tốc độ tăng trƣởng GDP giảm 4.821 đơn vị, với mơ hình tăng trƣởng GMM thứ hai nếu chỉ số MIIr tăng 1 đơn vị thì sẽ làm tốc độ tăng trƣởng GDP giảm 2.214 đơn vị, kết quả cho thấy sự tác động mạnh mẽ của bất ổn vĩ mô lên tăng trƣởng kinh tế tại các nƣớc ASEAN-5. Ngoài ra biến tăng trƣởng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngòai FDI-inflow và tăng trƣởng GDP có tác động cũng chiều, cứ 1 đơn vị tăng lên của biến tăng trƣởng FDI làm tốc độ tăng trƣởng GDP tăng 0.06 đơn vị đối với mơ hình hồi qui theo biến MII và 0.065 đơn vị đối với mơ hình hồi qui theo biến MIIr.
Kết luận này đƣợc ủng hộ bởi rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm khác trƣớc đây nhƣ: Ali và ctg (2015) kết luận có mối quan hệ ngƣợc chiều giữa bất ổn vĩ mô và GDP trong trƣờng hợp Pakistan, khi tăng 1% trong bất ổn kinh tế vĩ mơ thì GDP giảm 0.080% và mối quan hệ này có ý nghĩa ở mức 10%, ngoài ra nghiên cứu của Ali và ctg (2015) cũng cho thấy có mối quan hệ tích cực và quan trọng giữa đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đầu tƣ và GDP ở Pakistan. Kết quả ƣớc tính cho thấy cứ 1% tăng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi thì GDP tăng 0,089%, kết quả có ý nghĩa ở mức 1%. Ta thấy rằng so với kết quả của Ali và ctg(2015) chiều hƣớng tác động của chỉ số bất ổn vĩ mơ và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi là nhƣ nhau nhƣng độ tác động chênh nhau khá nhiều, lý do chính là nghiên cứu của Ali và ctg(2015) đo lƣờng tác động của MII và FDI lên GDP cịn mơ hình nghiên cứu của luận văn đo lƣờng tác động
của MII và tốc độ tăng trƣởng FDI lên tốc độ tăng trƣởng GDP. Ngoài ra, Haghighi và ctg(2012) trong bài nghiên cứu tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trƣởng kinh tế ở Iran cũng đƣa ra kết luận tốc độ tăng trƣởng GDP có mối quan hệ ngƣợc chiều lâu dài với sự bất ổn kinh tế vĩ mơ, nói cách khác; một sự tăng lên trong giá trị các chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô sẽ gắn liền với sự giảm tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Sự ổn định kinh tế vĩ mô tồn tại khi các mối quan hệ kinh tế chính cân bằng nhƣ: giữa nhu cầu trong nƣớc và đầu ra, cán cân thanh tốn, doanh thu tài chính và chi tiêu, và tiết kiệm và đầu tƣ.... Tuy nhiên, những mối quan hệ này không nhất thiết phải cân bằng hoàn hảo, sự mất cân đối trong tài khóa và tài khoản vãng lai thâm hụt hay thặng dƣ vẫn đƣợc coi là sự ổn định kinh tế vĩ mô với điều kiện, chúng phải đƣợc tài trợ một cách bền vững. Khơng có ngƣỡng duy nhất cho mỗi biến kinh tế vĩ mô giữa sự ổn định và bất ổn định, thay vào đó là sự kết hợp các mức độ khác nhau của các biến kinh tế vĩ mơ chính (ví dụ, tăng trƣởng, lạm phát, thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai, dự trữ quốc tế) có thể cho thấy sự bất ổn kinh tế vĩ mô.