TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ BẤT ỔN VĨ MÔ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 33 - 38)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ BẤT ỔN VĨ MÔ

MÔ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ

Nhiều nhà kinh tế ngày nay tin rằng bất ổn kinh tế vĩ mô là bất lợi cho tích lũy vốn và tăng trƣởng kinh tế, và có nhiều bằng chứng thực nghiệm quan trọng ủng hộ quan điểm này (ví dụ: Kormendi và Meguire, 1985; Fischer, 1993a, 1993b; Briault, 1995; và Bleaney, 1996).

Skorobogatova (2016) đề cập đến các khái niệm về sự xuất hiện sự bất ổn kinh tế vĩ mô và cách tiếp cận Keynes để khắc phục các vấn đề trong sự bất ổn kinh tế vĩ mô của Ukraine. Lý do cán cân thanh toán bị âm, và ngân sách bị thâm hụt tại Ukraine là do: giảm giá trị sản xuất, cán cân thƣơng mại âm, tăng trƣởng nợ của chủ nợ nƣớc ngoài, bất ổn tiền tệ, tăng chi tiêu ngân sách. Động thái thu nhập và chi tiêu tại Ukraine đã đƣợc phân tích và các tài liệu tài chính đã đƣợc sử dụng làm căn cứ. Xem xét tình hình kinh tế và chính trị của Ukraine, ngun nhân chính của sự bất ổn kinh tế vĩ mơ đƣợc hệ thống hóa. Các phƣơng pháp đƣợc chính phủ hỗ trợ để khắc phục tình trạng bất ổn kinh tế vĩ mô đã đƣợc đề xuất. Bài viết giới thiệu một phƣơng pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp, dựa trên việc xác định kịp thời các rủi ro kinh tế vĩ mô trong quản lý nội bộ và bên ngoài. Tác giả cho rằng quan trọng là xác định các lĩnh vực tiềm năng hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi: vì khủng hoảng nghiêm trọng cản trở tất cả các lĩnh vực kinh tế hấp dẫn đồng đều nên điểm mấu chốt là xác định các trung tâm ƣu tiên phục hồi phát triển và đảm bảo tăng trƣởng dài hạn. Nghiên cứu cũng đánh giá các tác động tiêu cực có thể xảy ra trong trƣờng hợp các quyết định kịp thời không đƣợc thực hiện.

Ismihan và các cộng sự (2002) nghiên cứu các mối quan hệ thực nghiệm giữa sự bất ổn kinh tế vĩ mơ, tích tụ vốn và tăng trƣởng kinh tế ở Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 1963-1999, nhóm tác giả sử dụng các kỹ thuật kinh tế tích hợp và phân tích phản ứng xung, để phân tích các mối quan hệ thực nghiệm giữa các biến quan tâm. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự bất ổn kinh tế vĩ mô và kinh tế vĩ mô ngày càng tăng của nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự hình thành vốn và tăng trƣởng kinh tế. Hơn nữa, bất ổn vĩ mô dƣờng nhƣ trở thành một trở ngại nghiêm trọng đối với đầu tƣ công, khi xem xét tác động của cú sốc đầu tƣ công vào

các biến trong hệ hợp nhất, ban đầu phản ứng của đầu tƣ công và đầu tƣ nhân là tích cực- tức là hai biến này biến thiên thuận chiều, cho thấy sự bổ sung giữa đầu tƣ công và tƣ nhân trong ngắn hạn và trung hạn; tuy nhiên khi xuất hiện bất ổn vĩ mô, mối quan hệ này dƣờng nhƣ bị đảo ngƣợc. Nhóm tác giả cho rằng sự bất ổn kinh tế vĩ mô không chỉ làm suy giảm tăng trƣởng kinh tế mà cịn có thể gây đảo ngƣợc sự bổ sung giữa đầu tƣ cơng và tƣ trong dài hạn.

Ismihan (2009) tìm ra mối quan hệ giữa tăng trƣởng GDP tiềm năng và sự bất ổn định về kinh tế vĩ mô trong trƣờng hợp Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 1960 đến năm 2006. Kết quả cho thấy trong những giai đoạn bất ổn định về kinh tế vĩ mô Thổ Nhĩ Kỳ đang phải đối mặt với tổn thất đáng kể về sản lƣợng thực. Mặt khác, trong những giai đoạn đó, khi sự bất ổn về kinh tế vĩ mô cho thấy xu thế giảm, sản lƣợng thực tế đã cho thấy xu hƣớng đi lên. Nghiên cứu kết luận rằng nếu Thổ Nhĩ Kỳ muốn duy trì tăng trƣởng GDP cao, thì cần giảm sự bất ổn về kinh tế vĩ mô.

Haghighi (2012) nghiên cứu ảnh hƣởng của bất ổn vĩ mô đối với tăng trƣởng kinh tế, tác giả sử dụng mơ hình VECM, thực hiện hồi quy dữ liệu chuỗi thời gian các chỉ số vĩ mô nhƣ: tốc độ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ đầu tƣ của khu vực tƣ nhân/GDP, tỷ lệ đầu tƣ của khu vực công vào GDP, chỉ số phát triển nguồn nhân lực SSER và chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô của Iran trong những năm từ 1974 đến 2008. Kết quả cho thấy sự gia tăng trong mức độ bất ổn kinh tế vĩ mô sẽ gắn liền với sự giảm tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn. Ngoài ra, kết quả cho thấy tốc độ tăng dân số có tác động cùng chiều đối với tăng trƣởng kinh tế dài hạn, tỷ lệ đầu tƣ của khu vực công và tƣ nhân vào GDP và chỉ số phát triển nguồn nhân lực có tác động tích cực đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Để đạt đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế bền vững, việc thiết lập và bảo vệ môi trƣờng với sự ổn định kinh tế vĩ mô là cần thiết và tăng trƣởng bền vững đòi hỏi phải áp dụng các chính sách khơng dẫn đến lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách, thâm hụt tài khoản vãng lai tài chính khơng kiểm sốt đƣợc và sự biến động liên tục của tỷ giá. Ngoài ra, nghiên cứu cũng cho rằng việc quản lý kinh tế vĩ mô kém với việc áp dụng chính sách tài chính và tiền tệ sai lầm và phi logic và phản ứng thụ động chống lại các cú sốc sẽ làm tăng sự bất

ổn kinh tế vĩ mô. Cách phản ứng với những cú sốc là rất quan trọng và kỷ luật tài chính trong ngân sách là động thái quan trọng nhất để thiết lập và bảo vệ sự ổn định kinh tế vĩ mơ.

Rodrik (2012) phân tích nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ phản ứng nhƣ thế nào trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu. Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008- 2009 mang lại một giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mô ở Thổ Nhĩ Kỳ khi thất nghiệp đạt đến đỉnh cao lịch sử. Rodrik đề cập rằng cần phải có thời gian cho các nhà hoạch định chính sách để tìm ra nguyên nhân gốc rễ của cú sốc trong nƣớc và quốc tế đối với Thổ Nhĩ Kỳ. Sau cuộc khủng hoảng tài chính, các khoản tiết kiệm nội địa ở Thổ Nhĩ Kỳ đã cho thấy xu hƣớng giảm, mặt khác thâm hụt từ bên ngoài (thâm hụt cán cân vãng lai), tỷ lệ thất nghiệp tăng và GDP sụt giảm nghiêm trọng. Nghiên cứu cho rằng Thổ Nhĩ Kỳ cần gia tăng kiểm sốt mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ để tăng trƣởng kinh tế bền vững.

Ngồi ra, Ali và ctg (2015) sử dụng tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, thâm hụt ngân sách và thâm hụt thƣơng mại để đo sự bất ổn kinh tế vĩ mô ở Pakistan đồng thời đã đƣa ra mơ hình hồi quy ARDL (Autoregressive Distributed Lag,) phân tích tác động của sự bất ổn kinh tế vĩ mô đối với GDP của Pakistan từ năm 1980 đến 2012, trong đó các nhân tố ảnh hƣởng đến GDP gồm có: đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI), chỉ số bất ổn vĩ mô (MII), tổng số lao động, phát triển tài chính và số ngƣời tốt nghiệp trung học tại Pakistan. Các kết quả dài hạn cho thấy giáo dục trung học có mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa với GDP tại Pakistan. Các ƣớc tính dài hạn cho thấy rằng có mối quan hệ tích cực và quan trọng giữa phát triển tài chính và GDP ở Pakistan. Tổng số lao động có tác động tích cực và khơng đáng kể đối với GDP tại Pakistan. Các kết quả dài hạn ƣớc tính cũng cho thấy đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác động tích cực và đáng kể đến GDP tại Pakistan. Sự bất ổn về kinh tế vĩ mơ đã có mối quan hệ trái chiều dài hạn với tăng trƣởng GDP ở Pakistan.

Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu về bất ổn vĩ mô và tăng trƣởng kinh tế

Tác giả Biến nghiên cứu Phƣơng pháp/Thời gian/Phạm vi

nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu

Skorobogatova (2016)

Giá trị sản xuất, cán cân thƣơng mại, nợ

của chủ nợ nƣớc ngoài, bất ổn tiền

tệ, chi tiêu ngân sách

Xác định kịp thời các rủi ro kinh tế vĩ mô trong quản lý nội bộ và bên ngoài; xác định các lĩnh vực tiềm năng hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Các tác động tiêu cực có thể xảy ra trong trƣờng hợp các quyết định kịp

thời không đƣợc thực hiện

Ismihan và các cộng sự (2002) Bất ổn kinh tế vĩ mơ, tích tụ vốn và tăng trƣởng kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 1963- 1999, sử dụng các kỹ thuật kinh tế tích hợp và phân tích phản ứng xung

Sự bất ổn kinh tế vĩ mô không chỉ làm suy giảm tăng trƣởng kinh tế mà cịn có thể gây đảo ngƣợc sự bổ sung giữa

đầu tƣ công và tƣ trong dài hạn

Ismihan (2009) Tăng trƣởng GDP tiềm năng và sự bất ổn định về kinh tế vĩ mô Thổ Nhĩ Kỳ trong giai đoạn 1960 đến năm 2006

Muốn duy trì tăng trƣởng GDP cao, thì cần giảm sự bất ổn về kinh tế vĩ mô Haghighi (2012) Tốc độ tăng trƣởng GDP, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ đầu tƣ của khu vực tƣ nhân/GDP, tỷ lệ đầu tƣ của khu vực công vào GDP, chỉ số phát triển nguồn nhân lực SSER và chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô Iran trong những năm từ 1974 đến 2008, mơ hình VECM, thực hiện

hồi quy dữ liệu chuỗi thời gian các

chỉ số vĩ mô

Những thay đổi trong các chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô sẽ gắn liền với sự gia

tăng (giảm) tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn; tốc độ tăng dân số có tác động cùng chiều đối với tăng trƣởng

kinh tế dài hạn, tỷ lệ đầu tƣ của khu vực công và tƣ nhân vào GDP và chỉ

số phát triển nguồn nhân lực có tác động tích cực đến tốc độ tăng trƣởng

kinh tế Rodrik (2012) Thâm hụt cán cân

vãng lai, tỷ lệ thất nghiệp và GDP Thổ Nhĩ Kỳ trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu

Cần gia tăng kiểm sốt mơi trƣờng kinh tế vĩ mô để tăng trƣởng kinh tế

bền vững Ali và ctg (2015) Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), chỉ số bất ổn vĩ mô (MII), tổng số lao động, phát triển tài chính và số ngƣời Pakistan từ năm 1980 đến 2012, mơ hình hồi quy ARDL

Giáo dục trung học có mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa với GDP. Mối

quan hệ tích cực và quan trọng giữa phát triển tài chính và GDP trong dài

hạn. Tổng số lao động có tác động tích cực và không đáng kể đối với

tốt nghiệp trung học GDP, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi có tác động tích cực và đáng kể đến GDP. Sự bất ổn về kinh tế vĩ mơ đã có mối quan hệ trái chiều dài hạn với

tăng trƣởng GDP

Nguồn: Tác giả tổng hợp Khoảng trống nghiên cứu: Nhìn chung các nghiên cứu lý thuyết và thực

nghiệm trƣớc đây dù xem xét ở nhiều phƣơng pháp và khía cạnh khác nhau đều cho thấy: ổn định vĩ mơ có vai trị then chốt đảm bảo một nền kinh tế tăng trƣởng bền vững. Đã có rất nhiều nghiên cứu về tình hình bất ổn vĩ mơ và tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc nhƣ: Pakistan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ.... ở nhiều giai đoạn khác nhau, tuy nhiên tại Việt Nam nói riêng và các nƣớc ASEAN-5 nói chung vẫn chƣa có bài nghiên cứu chuyên sâu nào đo lƣờng và đánh giá mức độ tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trƣởng kinh tế. Luận văn góp phần lấp đầy lỗ hổng trong các nghiên cứu trƣớc đây, đồng thời cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trƣởng kinh tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Bất ổn vĩ mô là một khái niệm bao quát, trừu tƣợng, nếu nhƣ trƣớc đây các nhà kinh tế học, những nhà điều hành chính sách phải tốn khá nhiều thời gian theo dõi các biến động bất thƣờng của một nhóm các biến số vĩ mô để phát hiện sự bất ổn trong nền kinh tế, thì ngày nay các chỉ số đo lƣờng mức độ bất ổn đƣợc xây dựng từ đơn giản đến phức tạp, có chỉ số cho kết quả đánh giá nhanh chóng về tình hình vĩ mơ của nền kinh tế, có chỉ số cho cái nhìn chi tiết về tổng thể bất ổn. Qua các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây, có thể kết luận đƣợc rằng nhìn chung các nhà kinh tế học ngày càng chấp nhận quan điểm cho rằng môi trƣờng vĩ mô ổn định là cần thiết để tăng trƣởng kinh tế bền vững.

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

Chƣơng này sẽ trình bày dữ liệu bảng, mơ hình hồi qui theo dữ liệu bảng General Method of Moments (GMM), các bƣớc tiến hành kiểm định và thực hiện hồi qui. Ngoài ra, dựa vào những nghiên cứu thực nghiệm đã trình bày ở Chƣơng 2, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu, mơ tả và đo lƣờng các biến trong mơ hình.

3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để phân tích tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trƣởng kinh tế các nƣớc ASEAN-5 giai đoạn 1995-2015, luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích định lƣợng với dữ liệu bảng thơng qua kỹ thuật phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, để lƣợng hóa sự tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mơ hình. Do các biến kinh tế thƣờng xuất hiện vấn đề nội sinh, thay vì sử dụng các mơ hình hồi qui quen thuộc nhƣ Pool OLS, FEM hay REM tác giả sử dụng mơ hình GMM (General Method of Moments ) cho dữ liệu bảng để giải quyết vấn đề tiềm ẩn này; Ngoài ra luận văn dùng phần mềm Stata 14 để tính tốn, phân tích dữ liệu với các mơ hình dữ liệu bảng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)