Hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 87 - 92)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

Đầu tiên, để giải quyết về vấn đề về hạn chế trong cập nhật số liệu chỉ số tài chính FD, tác giả sẽ tìm hiểu thêm về cách tính toán chỉ số này, hoặc đƣa ra phƣơng trình dự báo hồi qui đơn biến ARIMA đối với biến FD để số liệu đƣợc cập nhật sát nhất.

Để giải quyết vấn đề thứ hai, tác giả sẽ đi theo hƣớng tính toán nhiều chỉ số đo lƣờng bất ổn và chọn lọc chỉ số phù hợp nhất, tập trung tìm ra ngƣỡng bất ổn vĩ mô của nền kinh tế.

Để giải quyết vấn đề thứ tƣ, tác giả sẽ chọn lọc tiến hành sử dụng những mô hình khác phân tích về mối quan hệ giữa bất ổn vĩ mô và tăng trƣởng kinh tế. Đồng thời so sánh với kết quả đã đạt đƣợc trong mô hình nghiên cứu GMM.

Cuối cùng, với thời gian nghiên cứu dài hơn và kinh nghiệm phong phú hơn, tác giả hi vọng tìm hiểu kỹ càng hơn để có thể phân tích chuyên sâu tác động riêng rẽ của bất ổn vĩ mô đến tăng trƣởng kinh tế ở từng nƣớc trong khu vự ASEAN-5.

Trên đây là toàn bộ hƣớng nghiên cứu mở rộng tiếp theo của luận văn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5

Sự ổn định kinh tế vĩ mô không chỉ phụ thuộc vào việc quản lý kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mà còn phụ thuộc vào cấu trúc của các thị trƣờng và các ngành phát triển kinh tế chính của mỗi quốc gia. Để tăng cƣờng ổn định kinh tế vĩ mô, các quốc gia cần có những chính sách hỗ trợ, cải cách để củng cố và cải thiện chức năng của các thị trƣờng và lĩnh vực chính này này. Không có giới hạn cứng nhắc, đƣợc xác định trƣớc về mức thâm hụt ngân sách, lạm phát, nợ nƣớc ngoài thích hợp... của một quốc gia. Mọi sự đánh giá cần dựa trên các tình huống cụ thể của mỗi nƣớc gồm: triển vọng kinh tế vĩ mô trung ngắn trung và dài hạn, phạm vi hỗ trợ ngân sách. Các điều khoản hỗ trợ bên ngoài có sẵn cũng rất quan trọng. Ví dụ, nếu quốc gia có những nguồn thu lớn chắc chắn trong tƣơng lai thì vẫn có thể chấp nhận mức chi tiêu và thâm hụt cao hơn, trong phạm vi các khoản tài trợ đó có thể đƣợc dự kiến tiếp tục trong tƣơng lai và với điều kiện nguồn lực có thể đƣợc sử dụng hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ahuja, A., Syed, M., & Wiseman, K. (2017). Assessing Country Risk—Selected Approaches—Reference Note. IMF Technical Notes and Manuals.

Apergis, N., Filippidis, I., & Economidou, C. (2007). Financial deepening and economic growth linkages: a panel data analysis. Review of World Economics, 143(1), 179-198.

Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29- 51.

Barro, R. J. (2001). Economic growth in East Asia before and after the financial crisis (No. w8330). National Bureau of Economic Research.

Baum, C. F., & Christopher, F. (2006). An introduction to modern econometrics using Stata. Stata press.

Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.

Cihak, M., Demirgüç-Kunt, A., Feyen, E., & Levine, R. (2012). Benchmarking Financial Systems around the World. World Bank Policy Research Working Papers WPS6175,(6175), 1–58.

Chakraborty, C. và P. Basu. (2002). Foreign Direct Investment and Growth in India: a Cointegrating Approach. Applied Economics, 34, 1061-73

Dao, H. T. T., & Trinh, P. T. T. (2013). Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 16(Q1-2013),

68-80.

De Ferranti, D. M., & Ferreira, F. H. (2000). Securing Our Future in a Global Economy. World Bank, Washington, D.C.

Dhnote, P., & Kapur, I. (1997). Towards a Market Economy: Structure of Government. IMF Working Paper. 11.

Dornbusch, R. and S. Edwards (1990). Macroeconomic populism. Journal of Development Economics,32(2), 247-277.

Easterly, W. & Kraay, A. (2000). Small states, small problems? Income, growth, and volatility in small states. World Development,28(11), 2013-2027.

Fischer, S. (1991). Growth, macroeconomics, and development. In NBER Macroeconomics Annual, 6, 329-379.

Gujarati, D. N., & Porter, D. C. (2003). Basic Econometrics. 4th.

Haghighi, H. K., Sameti, M., & Isfahani, R. D. (2012). The effect of macroeconomic instability on economic growth in Iran. Research in Applied Economics, 4(3), 39-61.

Hausmann, R., & Gavin, M. (1996). Securing stability and growth in a shock prone regione. The policy challenge for Latin America. Inter-American Development Bank.

Hoàng, Đ. T. (2007). Giáo trình lý thuyết mô hình toán kinh tế.

IMF (2017). Gaining Momentum? World Economic Outlook.

Ismihan, M. (2009). Chronic unstability and potential growth rate: Turkish experience, 1960-2006. Dokuz Eylül University Journal of Faculty of Economics and Administrative Sciences, 24(1), 73 -91.

Ismihan, M., Metin-Ozcan, K., & Tansel, A. (2002). Macroeconomic instability, capital accumulation and growth: The case of Turkey 1963-1999. ERC Working Papers in Economics 02/04.

Kharroubi, E. (2006). Illiquidity, Financial Development and the Growth-Volatility Relationship. Université de Banque de France.

Kraay, A, & Ventura, J. (2007). Comparative advantage and the cross-section of business cycles. Journal of the European Economic Association, 5(6), 1300- 1333.

Laplamwanit, N. (1999). A good look at the Thai financial crisis in 1997-98. Nueva York: Columbia University.

Mamahit, D. A. (1998). Indonesia: The Economic Crisis 1997-1998. NAVAL POSTGRADUATE SCHOOL MONTEREY CA.

Countries: How much is enough?” World Bank Policy Research Paper 3456. Nguyen, H. G. (2007). Tác động của FDI tới tăng trƣởng kinh tế: những gợi ý chính sách cho Việt Nam (Impact of Foreign Indirect Investments on Economic Development: Policy Implications for Viet Nam). Việt Namese, CIEM Project, Central Institute of Economic Development, Hanoi: Việt Namese Ministry of Planning and Investment.

Ocampo, J. A. (2005), A broad view of macroeconomic stability. DESA Working Paper No. 1 ST/ESA/2005/DWP/1.

Pesaran, M. H., & Pesaran B., (1997), Working with Microsoft 4.0 - Interactive Econometric Analysis. Oxford University Press.

Raddatz, C. (2007). Are external shocks responsible for the instability of output in low-income countries? Journal of Development Economics, 84(1), 155-187. Robinson, D. J. (2014). The IMF Response to the Global Crisis: Assessing Risks

and Vulnerabilities in IMF Surveillance. IEO Background Paper No. BP/14/09 (Washington: International Monetary Fund).

Rodrik, D. (2012). The Turkish economy after the global financial crisis. Ekonomi- tek, 1(1), 41-61.

Roodman, D. (2006). How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata.

Seneviratne, M. D., & Sun, M. Y. (2013). Infrastructure and income distribution in ASEAN-5: what are the links? (No. 13-41). International Monetary Fund. Skorobogatova, N. (2016). Macroeconomic instability: its causes and consequences

for the economy of Ukraine. Eastern Journal of European Studies, 7(1).

Svirydzenka, K. (2016). Introducing a new broad-based index of financial development. International Monetary Fund

Trinh, P. T. T., Oanh, Đ. H., Sơn, L. M., & Tùng, N. V. (2016). Kinh tế lƣợng ứng dụng. NXB Kinh tế, HCM.

Wolde-Rufael, Y. (2009). Re-examining the financial development and economic growth nexus in Kenya. Economic Modelling, 26(6), 1140-1146.

Wooldridge, J. M. (2010). Econometric analysis of cross section and panel data. MIT press.

Hussaini, N. N. (2011). ASIAN JOURNAL OF MANAGEMENT RESEARCH Online Open Access publishing platform for Management Research Economic factors and Foreign Direct Investment in India: A correlation study. ASIAN JOURNAL OF MANAGEMENT RESEARCH, 348(1), 1–11. Desbordes, R., & Wei, S. J. (2014). The effects of financial development on foreign

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 87 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)