Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 70 - 72)

CHƢƠNG 4 THẢO LUẬN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5 KẾT QUẢ HỒI QUI THEO PHƢƠNG PHÁP GMM

4.5.3 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Luận văn sử dụng hệ số tƣơng quan Pearson (Pearson correlation coefficient, kí hiệu r) để đo lƣờng mức độ tƣơng quan tuyến tính giữa các cặp biến. Hệ số tƣơng quan Pearson (r) sẽ nhận giá trị từ +1 đến -1.

.r < 0 cho biết một sự tƣơng quan nghịch giữa hai biến, nghĩa là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm giảm giá trị của biến kia. Hệ số tƣơng quan bằng -1 thể hiện mối quan hệ tuyến tính nghịch hoàn hảo.

.r > 0 cho biết một sự tƣơng quan thuận giữa hai biến, nghĩa là nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm tăng giá trị của biến kia.Hệ số tƣơng quan bằng 1 thể hiện mối quan hệ tuyến tính thuận hoàn hảo.

Bảng 4.8 Ma trận tƣơng quan của các biến trong mô hình nghiên cứu và quả kiểm định đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF (Variance

Inflation Factor)

Mô hình 1

lTgGDP MII FD TgFDI dTgLAB EI

lTgGDP 1 MII -0.3997 1 FD -0.0885 0.1417 1 TgFDI -0.3963 0.0795 0.0894 1 dTgLAB 0.1857 0.0547 -0.0318 -0.1544 1 EI 0.1158 0.1503 0.5895 0.0588 -0.0452 1 Mô hình 2

lTgGDP MIIr FD TgFDI dTgLAB EI

lTgGDP 1 MIIr -0.3929 1 FD -0.0885 0.1635 1 TgFDI -0.3963 0.0901 0.0894 1 dTgLAB 0.1857 0.1034 -0.0318 -0.1544 1 EI 0.1158 -0.0584 0.5895 0.0588 -0.0452 1

Variable VIF 1/VIF Variable VIF 1/VIF

EI 1.64 0.610707 EI 1.6900 0.5933 FD 1.59 0.629973 FD 1.6800 0.5946 lTgGDP 1.57 0.637441 lTgGDP 1.4900 0.6718 MII 1.25 0.797862 MIIr 1.3100 0.7607 TgFDI 1.22 0.817747 TgFDI 1.2100 0.8235 dTgLAB 1.07 0.933366 dTgLAB 1.0900 0.9213

Mean VIF 1.39 Mean VIF 1.4100

Nguồn: Kết quả trích xuất từ phần mềm Stata 14

Khi nói về hiện tƣợng đa cộng tuyến, ta cần quan tâm về mối tƣơng quan giữa các cặp biến độc lập: Bảng 4.8 cho thấy hầu hết các biến có tƣơng quan tuyến tính yếu (r<0.4), cá biệt chỉ có cặp hệ số tƣơng quan giữa biến EI và FD là 0.5895> 0.5 cho thấy dấu hiện có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Để kiểm tra bệnh đa cộng tuyến, tác giả sử dụng nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF. Bảng 4.9 cho thấy tất cả kết quả VIF của các biến độc lập và VIF trung bình

đều cho giá trị <2. Nhƣ vậy với tiêu chuẩn của nhân tử phóng đại phƣơng sai VIF (VIF<10), là hiện tƣợng đa cộng tuyến không xảy ra trong bộ số nghiên cứu (Kennedy, 1992).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)