DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 52 - 54)

Bài nghiên cứu xây dựng bảng dữ liệu nghiên cứu bao gồm không giam là 5 nƣớc ASEAN-5: Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam, mẫu quan sát đƣợc lựa chọn từ năm 1995 đến 2015 với tầng suất năm. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm đƣợc hồi qui theo phƣơng pháp GMM.

Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các nguồn uy tín nhƣ World bank (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, Ngân hàng phát triển Châu Á ADB, các tổ chức Diễn đàn thƣơng mại và phát triển Liên Hiệp Quốc UNCTAD, Chƣơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP...., cụ thể: (i)TgGDPi, lTgGDP, dTgLAB đƣợc tính toán từ nguồn dữ liệu WB; (ii) Chỉ số bất ổn vĩ mô đƣợc tính toán từ nguồn dữ liệu của WB và ADB; (iii) Chỉ số phát triển tài chính do IMF tính toán và công bố hàng năm; (iv) Tốc độ tăng trƣởng FDI inflow, TgFDIit đƣợc lấy theo nguồn dữ liệu UNCTAD và (v) chỉ số giáo dục

đƣợc trích xuất từ bộ dữ liệu UNDP. Tổng cộng có 100 quan sát đƣợc thu thập. Chỉ số bất ổn vĩ mô MII cũng đƣợc tính toán nhiều lần từ các số liệu vĩ mô thứ cấp công bố rộng rãi trên WB, IMF, ADB, bảng tính và số liệu tính toán cũng đƣợc trình bày rõ ở Phụ lục 1 theo từng quốc gia.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Bằng việc nghiên cứu các mô hình lý thuyết tại chƣơng 2, tác giả đã lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu hồi qui theo GMM, mô hình thực nghiệm, dự đoán chiều hƣớng tác động của các biến trong mô hình thực nghiệm để làm nền tảng tiến hành phân tích và hồi qui ở chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 4. THẢO LUẬN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Ở chƣơng này tác giả tập trung hai phần chính: Thứ nhất, phân tích biến động các chỉ số vĩ mô cấu thành nên chỉ số bất ổn vĩ mô MII tại các nƣớc ASEAN-5 trong suốt giai đoạn nghiên cứu đồng thời tính toán chỉ số MII, phân tích biến động của chỉ số này. Thứ hai, thực hiện các kiểm định đối với các chuỗi số liệu, hồi qui mô hình thực nghiệm đã xây dựng và kiểm định mô hình theo các bƣớc đã trình bày ở Chƣơng 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của bất ổn vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế trường hợp các nước ASEAN 5 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)