Bố cục mặt bằng tổng thể

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng công đình (xã đình xuyên, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 43 - 48)

Đình Cơng Đình đã tồn tại qua thời gian với nhiều lần trùng tu, tu sửa và

thay đổi về quy mơ. Bản thân cơng trình kiến trúc hiện cịn của đình làng Cơng

Đình là sự tổng hịa của nhiều phong cách kiến trúc nhưng về cơ bản vẫn mang

dấu ấn kiến trúc thế kỷ XVII. Qua quá trình phát triển và biến đổi, đình làng

Cơng Đình đã khẳng định được những nét kiến trúc và vẻ đẹp đặc trưng của

nghệ thuật trên kiến trúc cũng như thông qua các di vật. Hiện nay, tổng thể mặt bằng kiến trúc của đình Cơng Đình là sự kết hợp của các đơn nguyên kiến trúc với nhau một cách hợp lý và chặt chẽ. Mặt phía trước của ngơi đình là một sân

rộng được lát bằng gạch Bát Tràng cổ. Gần đây do nhân dân cơng đức thêm

nên khu vực sân của đình được lát toàn bộ tạo ra dáng vẻ khang trang của cảnh quan của ngơi đình. Nếu như đền, miếu, chùa thường có những cây cổ thụ to lớn được gắn với ý nghĩa thiêng liêng nào đó để phần nào làm ẩn kiến trúc đi,

thì với những ngơi đình như đình Cơng Đình lại muốn phơ trương cái bề thế của kiến trúc nên rất ít những cây to được trồng ở đình. Trong sân đình được trồng một số loài cây như bàng, trúc bụt, và đặc biệt là cây đa đã làm tăng thêm tính biểu tượng của ngơi đình nơi làng q. Xung quanh đình được xây dựng hệ thống tường bao phân biệt ranh giới rõ ràng nhưng nó lại cho ta sự gần gũi

khơng xa cách với cuộc sống đời thực. Có thể nói đình Cơng Đình được xây

dựng trong khơng gian mang tính chuẩn mực trong kiến trúc truyền thống của

người Việt. Chính ở đây nó đã chứa đựng được ước vọng của nhân dân làng

Cơng Đình, cầu cho vị thần của mình linh thiêng để phù trợ cho con người ấm

no, hạnh phúc, mở mang trí tuệ và tinh thần nhân đạo, nhân văn cao cả. Mỗi

một cơng trình ở di tích đều có vai trị và trị trí riêng, đồng thời nó cũng mang trong mình một sự độc đáo về nghệ thuật kiến trúc và trang trí kiến trúc. Đi từ ngồi vào trong chúng ta sẽ thấy sự xuất hiện của các cơng trình như sau:

2.1.3.1. Nghi mơn

Thơng thường, ở một số di tích khác nghi mơn là cơng trình kiến trúc được

xây dựng trên trục chính (trục thần đạo) của một cơng trình kiến trúc tơn giáo nó

được coi như là gạch nối giữa khơng gian thế tục bên ngồi và khơng gian thiêng

bên trong. Là cơng trình kiến trúc đầu tiên gần nhất với di tích thường gặp ở các

ngơi đình ở nước ta. Đình làng Cơng Đình, do địa thế phía trước sân đình xưa

kia là ruộng và ao đình nên khơng đủ diện tích để xây dựng nghi mơn nằm trên

được thần đạo mà lại xây dựng chếch về phía tây. Ở đây, nghi mơn đình làng

Cơng Đình được xây dựng theo kiểu tứ trụ nghi môn quay ra hướng Tây. Hai cột

đồng trụ ở giữa to và cao trên đầu trụ có đắp hai con nghê chầu nhau. Ba mặt Đông, Tây, Bắc chát phẳng, chạy nẹp và khắc các đôi câu đối. Tuy không xây

dựng trên đường thần đạo nhưng theo công năng thì nghi mơn của đình Cơng

thì với ba cửa ấy cửa giữa là cửa của thần linh, của Thành hoàng làng, hai cửa nhỏ thêm hai bên là của đi của dân chúng.

2.1.3.2. Phương đình

Đi từ nghi môn vào một khoảng sân rộng được lát gạch Bát Tràng và

gạch hiện đại ta sẽ gặp mộ cơng trình kiến trúc được xây trên một nền cao, chân tảng bằng đá xanh. Riêng bốn cột gian giữa thì chân cột đá được làm theo kiểu trái giành, bốn góc là bốn cột gỗ khác đó chính là Phương đình. Phương đình gồm hai tầng tám mái, mái lợp ngói di, các bờ nóc, bờ dải nối tới các góc đao. Các góc đao là các hình rồng cuốn với những đuôi rồng dạng đuôi cá chép (đặc

trưng của thời Nguyễn). Căn cứ dòng niên đại ghi lại trên thượng lương của

phương đình thì chúng ta biết tịa Phương đình được dựng năm 1929.

2.1.3.3. Đại bái

Đại bái hay còn gọi là đại đình là nơi hành lễ, nơi tiến hành các sinh hoạt

cơng cộng và các hoạt động hành chính cơng vụ [21, tr.80]. Đại bái đình Cơng

Đình là một tịa nhà ba gian hai chái, có dấu vết của sàn đình. Các cơng trình

kiến trúc cổ của người Việt thường làm các gian theo số lẻ tránh làm các gian theo số chẵn [21, tr. 89]. Việc xây dựng các cơng trình số lẻ là để tạo ra sự sinh

sôi, phát triển, đồng thời cũng để tạo ra một gian chính giữa và các gian bên

đăng đối nhau.Tính đăng đối chi phối tồn bộ kiến trúc đình làng từ quy hoạch

cảnh quan đến mặt cắt dọc và mặt cát ngang của các khối kiến trúc. Các thành phần kiến trúc được bố cục cân xứng qua một trục [21, tr.114]. Tịa Đại bái có thể coi là kiến trúc chính của đình Cơng Đình nên được làm rộng lòng hơn các kiến trúc khác. Đó là tịa ba gian hai hai chái chạy song song với Phương đình.

Mặt trước đại bái tiếp giáp với Phương đình và mặt sau thì nối liền với Hậu

cung. Tịa Đại bái của đình Cơng Đình được phân chia công năng rõ rệt. Gian giữa là nơi bài trí các ban thờ, nơi để các đồ nghi trượng và cũng chính là nơi

đặt những di vật thuộc đình và là nơi có cơng năng phục vụ sinh hoạt cộng đồng.

2.1.3.4. Hậu cung

Hậu cung còn gọi là nội điện, chỗ thâm nghiêm, nơi thờ Thành hoàng

làng. Hậu cung xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XVII và đặc biệt ở thế kỷ

XVIII – XIX [21, tr.81]. Hậu cung của một ngơi đình là khơng gian mang tính chất sâu lắng nhất, đó là khơng gian thiêng , là nơi thờ tự chính của ngơi đình nên nó thể hiện được tính chất thâm nghiêm nhất của di tích.Hậu cung khơng

địi hỏi một không gian kiến trúc lớn, nhưng bao giờ cũng ở vị trí trung tâm

[21, tr.82]. Phần Hậu cung đình Cơng Đình là một dãy nhà dọc một gian hai dĩ nối liền với tịa Đại bái phía trước thành chi vồ. Hậu cung có tường xây ba

mặt. Một hệ thống cửa bức bàn để ngăn cách không gian Đại bái phía trước

cùng hệ thống ngưỡng cửa cao để tạo nên một không gian linh thiêng là nơi thờ các vị Thành hoàng. Trong cung cấm, gian trong cùng là nơi đặt khám thờ, ngai thờ và bài vị của hai vị Thành hoàng.

Như vậy, về cơ bản mặt bằng tổng thể của đình làng Cơng Đình , xã Đình Xuyên, cũng khá giống như hầu hết các di tích đình, đền (miếu), chùa khác của người Việt, thơng thường khơng có xu hướng xây dựng cao mà dàn trải theo

mặt bằng. Điều này phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảch lịch sử, xã hội riêng

của người Việt. Người Việt chủ yếu là nơng dân, nên tâm lý thích mở rộng chiều ngang được xem như là đã chi phối đến sự dàn trải của di tích. Mặt khác, sự phân hóa xã hội của người Việt thấp, lại chịu ảnh hưởng vịng quay khép kín của mùa vụ, nên nghệ thuật trở nên trữ tình, uyển chuyển, mền mại chứ khơng

mang tính áp chế. Trước một cơng trình nào đó, con người khơng hề có cảm

giác đè nén, khơng thấy thân phận mình nhỏ đi mà ngược lại, như thấy mình dễ hịa vào khơng gian kiến trúc. Đình Cơng Đình có một quy mơ kiến trúc vừa phải bởi tổng thể kiến trúc được nối bởi tòa Phương đình, Đại bái và Hậu cung

tạo cho bố cục của kiến trúc có dạng chữ Đình. Các bộ phận kiến trúc được tập trung trong một không gian kiến trúc thống nhất kết hợp với yếu tố sân vườn

đã làm tăng thêm vẻ đẹp và ý nghĩa tâm linh của ngơi đình nơi làng q.

2.l.3. Kết cấu các đơn nguyên kiến trúc

Kiến trúc đình làng Cơng Đình là sự tiếp nối liền mạch của kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam và đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật kiến trúc dân gian mang đậm phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII. Ở mỗi ngơi đình, chúng ta đều nhận thấy ở đó có cấu trúc hồn chỉnh, đáp ứng cơng năng sử dụng và mang

đầy đủ dấu ấn lịch sử thời gian xây dựng. Nghiên cứu ngơi đình làng Cơng Đình, xã Đình Xuyên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, chúng tơi thấy đây

là một ngơi đình có niên đại khởi dựng vào năm Cảnh Trị thứ 6, trong quá trình tồn đại cũng đã qua nhiều lần trùng tu, tu sửa, tôn tạo vào thời Cảnh Hưng và triều Nguyễn với kết cấu kiến trúc hoàn chỉnh, chặt chẽ, tiện về cơng năng sử dụng, có tỉ lệ thích hợp; với những đặc trưng kiến trúc, nghệ thuật của nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Đình Cơng Đình mang đậm phong cách nghệ thuật thế kỷ XVII, tuy nhiên cũng để lại dấu ấn với các đơn nguyên kiến trúc muộn hơn.

- Nghi môn

Người xưa khi xây dựng nghi mơn trong các cơng trình kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng với mục đích nhằm khẳng định về vị thế và vị trí của cơng trình cụ thể đó. Việc xây dựng Nghi mơn - tuy chỉ là một đơn nguyên kiến trúc của đình (đền, miếu. . .) song đã mang ý nghĩa về tâm linh sâu sắc. Đó là điểm khởi đầu tiên của đình và là ranh giới ngưỡng chỉ ngăn cách giữa cõi trần gian và chốn thần linh. Đồng thời, nó đã đáp ứng cho nhu cầu thẩm mĩ và tạo ra ranh giới để bảo vệ di tích.

Nghi mơn đình làng Cơng Đình được xây dựng ngay sát trục đường của làng, đồng thời cũng là con đường liên xã, liên thơn, là một cơng trình khá bề

thế uy nghi. Nghi mơn đình làng Cơng Đình khơng làm giống như nghi môn

thông thường là trên đường thần đạo mà nó được mở ở phía bên trái của sân

đình. Nghi mơn được làm theo kiểu thức trụ biểu với một cửa chính và hai cửa

phụ. Cửa chính là hai trụ biểu lớn, thân trụ có tiết diện vng, đỉnh trụ đắp tứ phượng. Hình tượng con phượng ở nghi mơn đình theo quan niệm dân gian là linh vật biểu hiện cho tầng trên thường thấy trong mỹ thuật cổ truyền của người Việt Nam là: Đầu đội công lý, mắt là mặt trăng, mặt trời, lưng cõng bầu trời,

đi là các vì tinh tú, cánh là gió, chân là đất, lơng là cây cỏ.. nó là biểu tượng

của vũ trụ, tượng trưng cho sự vận chuyển của bầu trời gắn với quyền năng của thánh nhân. Phượng đứng trên trụ biểu tượng cho trục âm dương, nối âm dương với thế giới tâm linh, đem sinh khí từ trời cha truyền xuống cho đất mẹ, tạo nên hạnh phúc cho mn lồi sinh sôi và mùa màng được bội thu. Bên dưới phượng

được tạo dáng thắt cổ bồng qua một đấu vuông, tiếp đến là ơ lồng đèn, mặt đắp

nổi hình tượng Tứ linh. Ở hai bên của chính là hai cột trụ biểu có tiết diện

vng, trang trí phong phú nẹp vữa chạy dọc trụ biểu và có đắp các đôi câu đối chữ Hán. Chân đế thắt cổ bồng cùng gờ chỉ chạy quanh. Thân cột làm mặt lõm,

đầu trên có đắp ơ lồng đèn bốn mặt trang trí tứ linh.

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng công đình (xã đình xuyên, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)