Khai thác phát huy giá trị di tích đình Cơng Đình

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng công đình (xã đình xuyên, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 89 - 92)

- Chuông và chiêng đồng

2.4.2. Khai thác phát huy giá trị di tích đình Cơng Đình

Song song với vấn đề bảo tồn di tích nhằm gìn giữ di tích đình làng Cơng

Đình tồn tại mãi với thời gian thì cần tiến hành khai thác phát huy giá trị của di

tích. Giữ tích gìn giữ được là để phát huy giá trị đối với công chúng và ngược lại, việc phát huy giá trị sẽ có tác động ngược trở lại trong việc nâng cao nhận thức của nhân dân về giá trị của di tích để bảo tồn di tích. Từ đó có thể góp sức người, sức của trong cơng tác gìn giữ di tích. Mục đích của việc khai thác phát huy giá trị di tích nhằm khai thác các giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thẩm mỹ của các loại, loại hình di tích phục vụ cơng chúng góp phần phát triển kinh tế, văn hố xã hội hay nói cách khác là việc sử dụng có hiệu quả những giá trị vốn có của di tích vào việc giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa, thẩm mỹ. Sử dụng di tích như nguồn lực để phát triển kinh tế văn hoá xã hội, đồng thời trên cơ sở đó tuyên truyền sâu rộng cho công chúng về vấn đề bảo tồn di sản văn hố dân tộc. Trong q trình khai thác di tích cần phải chú ý những giá trị của di tích cần phải được khai thác một cách trung thực và khách quan đúng với giá trị vốn có của nó khơng vì mục đích và lợi ích các nhân hoặc tập thể mà dẫn

đến việc khai thác di tích chủ quan hoặc không trung thực, khiến hiệu quả

ngược lại sự mong muốn. Khai thác phát huy giá trị của di tích phải đảm bảo

cho sự phát triển bền vững, không làm ảnh hưởng đến sự tồn tại của di tích,

đảm bảo cho mơi trường cảnh quan trong và ngồi di tích.. Bảo tồn và phát huy

là hai hoạt động có tính tương hỗ. Có thể hiểu bảo tồn chính là để phát huy

những giá trị của di tích lịch sử văn hóa nhằm tạo khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh, có điều kiện vật chất và kỹ thuật để bảo tồn di sản văn hóa tốt hơn. Vấn

đề quan trọng là cần tạo ra sự công bằng giữa bảo tồn và phát triển. chúng ta

cần phải có nhiều hình thức tổ chức khai thác các giá trị của di tích một cách hợp lý và có hiệu quả cao. Trong quá trình lựa chọn các hình thức bảo tàng cũng như di tích đều vận dụng lý luận nhận thức là áp dụng quy trình từ trực

quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Chính vì thế, hình thức tiếp cận quan sát trực tiếp tại di tích là phương án có hiệu quả cao nhất trong việc nhận diện các giá trị song cũng cần có những hình thức phổ biến khác, góp phần cho đơng

đảo quần chúng khơng đến di tích hoặc khơng có điều kiện đến di tích cũng có

thể hiểu biết về giá trị của di tích đó. Khai thác phát huy giá trị của di tích cần góp phần phát triển kinh tế văn hoá xã hội nơi di tích tồn tại. Q trình khai

thác di tích phục vụ công chúng phải nhằm mục tiêu tăng cường ý thức của

cộng đồng và trách nhiệm của họ trong việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc. Để

đảm bảo việc khai thác phát huy giá trị của di tích chúng ta có thể đưa ra một

số giải pháp sau:

+ Viết bài giới thiệu di tích đình Cơng Đình trên các phương tiên thơng tin đại chúng có thể giới thiệu di tích trên truyền hình hoặc đài phát thanh.

+ Viết tờ gấp giới thiệu về di tích đình làng Cơng Đình, tờ gấp có đặc

điểm gọn nhẹ, dễ sử dụng, có hình ảnh đa dạng đặc sắc kèm theo chữ viết.Giới

thiệu một cách xúc tích nhất những giá trị của di tích có thể giới thiệu bằng nhiều thứ tiếng.

Hướng dẫn tham quan di tích là sự giới thiệu thuyết trình một cách khoa học, logic, chân thực, về giá trị của di tích trên cơ sở nguyên gốc di tích cho những người đến tham gia quan sát, chiêm ngưỡng di tích, nhằm thoả mãn sự tìm hiểu của cộng đồng sở tại và du khách về lịch sử về văn hoá truyền thống,

đồng thời góp phần nâng cao ý thức của cơng chúng trong việc bảo tồn di sản

văn hoá dân tộc.

+ Để tạo điều kiện tốt nhất đối với việc khai thác thơng tin thì viết trang

web giới thiệu về di tích đình Cơng Đình. Đây là việc làm hết sức quan trọng

trong việc giới thiệu những giá trị của di tích đến với đơng đảo quần chúng nhân dân. Trang web giới thiệu về di tích phải đảm bảo chứa đựng tất cả nội dung, giá

trị, hình ảnh về di tích. Cung cấp những nghiên cứu về di tích, định hướng bảo tồn và phát huy giá trị di tích trong tương lai…

+ Tổ chức tham quan tại di tích.

Tham quan tại di tích mang lại hiệu quả cao về sự quan sát, cảm nhận thông qua việc khách tham quan đến trực tiếp di tích đình Cơng Đình để quan sát và tìm hiểu.Tổ chức cho khách tham quan tại di tích lại giúp cho người quản lý ta hiểu về tâm lý khách tham quan thông qua sự giao lưu giữa người

thuyết minh và khách tham quan. Từ đó có cơ sở đánh giá chất lượng của

hoạt động tham quan tại di tích. Để tổ chức tham quan tại di tích được kết

quả tốt phải tiến hành thực hiện đồng bộ các giải pháp. Cần phải kết hợp với các đơn vị lữ hành du lịch để họ xây dựng những chương trình du lịch có

tham quan di tích đình Cơng Đình. Có thể xây dựng chương trình tham quan

Hà Nội – Đình Cơng Đình – Đền Đơ – Hà Nội trong thời gian 1 ngày. Bên

cạnh đó việc giới thiệu các giá trị của di tích cũng cần được quan tâm. Di

tích cũng cần phải có một cán bộ thuyết minh để giới thiệu về di tích. Trong

đó nội dung thuyết minh phải đề cập đến địa danh nơi di tích tồn tại sự biến đổi của địa danh. Lịch sử hình thành, quá trình tồn tại và những thay đổi

trong q trình tồn tại của di tích đình làng Cơng Đình. Truyền thuyết, nhân vật Hồi Đạo Vương Nguyễn Nộn và Cây Gạo tôn thần. Những giá trị tiêu biểu (bao gồm những giá trị văn hoá vật thể, giá trị văn hoá phi vật thể. Những giá trị văn hoá vật thể gồm: di tích, di vật; giá trị văn hoá di vật thể

gồm: ý nghĩa trọng đại của sự kiện lịch sử. lễ hội và các nghi thức cúng lễ

gắn với đời sống văn hoá của cộng đồng của dân v.v…). Những giá trị của

di tích và sự gắn kết giữa di tích với đời sống kinh tế. xã hội, văn hoá hiện

tại của địa phương, của cộng đồng dân của địa phương hay phạm vị quốc

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật đình làng công đình (xã đình xuyên, huyện gia lâm, thành phố hà nội) (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)