2.1.2 .Phịng Cơng tác Chính trị và Sinh viên
3.3.4. Tăng cường cơ sở vật chất và thiết chế văn hóa trong nhà trường
Thiết chế văn hóa ln được xem như điều kiện quan trọng tạo ra môi trường, học đường lành mạnh, có tác động trực tiếp đến quá trình trưởng thành của sinh viên, thu hút sinh sinh viên vào các hoạt động tập thể.
Để đáp ứng được nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên, cơ sở vật chất và các phương tiện hiện đại ngày càng được chú trọng và đòi hỏi cao hơn. Ban Gám hiệ dã kịp thời nắm bắt thực trạng cơ sở vật chất và dưa ra cách khắc phục khó khăn, những giải pháp chỉ đạo để giúp sinh viên khai thác tối đa năng lực và sở trường của mình.
Tuy nhiên, vẫn cịn một số đầu mục về cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường vẫn còn thiếu thốn chưa thực sự đáp ứng được đầy đủ nhu cầu dạy và học như : Tỉ lệ diện tích phịng học sinh viên và tỉ lệ diện tích phịng làm việc/cán bộ, giảng viên chưa đạt chuẩn; Kinh
phí đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập cịn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Bên cạnh đó, trang thiết bị dành cho các phòng thực hành cần nguồn kinh phí đầu tư lớn và địi hỏi phải thường xuyên nâng cấp trong khi nguồn ngân sách đầu tư còn hạn
Xuất phát từ thực trạng trên, Đảng ủy, Ban Giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội cần đưa ra một số giải pháp chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo như sau:
Thứ nhất, tham mưu, đề xuất với các cấp lãnh đạo tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất cho
nhà trường.
Thứ hai, đánh giá tình trạng, kiểm tra thực tế, lập kế hoạch và dự tốn chi phí đầu tư cơ
sở vật chất trang thiết bị cho từng năm học.
Thứ ba,chỉ đạo các đơn vị trong trường căn cứ chức năng, nhiệm vụ đề xuất bổ sung các
trang thiết bị cần thiết phục vụ cơng việc.Bên cạnh đó, nhà trường giao trách nhiệm quản lý,
sử dụng và bảo quản tài sản cho từng đơn vị; hàng tháng kiểm tra, báo cáo, sửa chữa, bảo
dưỡng kịp thời.
Thứ tư, khai thác và cân đối vốn đầu tư và tài trợ của các dự án thuộc doanh nghiệp trong và ngoài nước để bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật nhằm phục vụ tốt công tác đào tạo của nhà trường.
Thứ năm,nhà trương cần căn cứ vào tình trạng hoạt động của sinh viên trong từng khoa
để xây dựng và bổ sung thêm một số thiết chế như: khu ký túc xá, sân bóng, nhà thi đấu đa năng, canteen, nhằm đáp ứng có nhu cầu về nơi ăn, ở của sinh viên, đồng thời giúp sinh viên chủ động trong việc rèn luyện trí, đức, thể, mỹ, xây dựng các hoạt động văn hóa trong nhà trường.
Các thiết chế văn hóa và cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng trong nhà trường là nền tảng quan trọng để quản lý sinh viên, xây dựng môi trường học tập và sinh hoạt lành mạnhđể sinh viên khơng có thời gian dỗi, khơng bị sa đà vào các hoạt động theo thói quen hoặc tuỳ hứng của bản thân, góp phần phịng ngừa các tệ nạn xã hội tốt nhất. Điều này ln dược thực hiện đồng bộ, chính đáng và dành nhiều sự quan tâm của các cấp lãnh đạo trong nhà trường và thành phố. Như vậy, sinh viên nhà trường có đủ sức khoẻ, vốn kiến thức, hiểu biết xã hội và tầm nhìn tương đương với sinh viên các nước trong khu vực và quốc tế.
3.3.5. Phát huy vai trị của các tổ chức, đồn thể, đẩy mạnh các phong trào văn hóa
trong nhà trường
Thứ nhất, Nhà trường phát động sinh viên tích cực tham gia phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh trong các trường học.
Tạo sự chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, đảng viên, đoàn viên, sinh viên về vai trị, vị trí của văn hố và nhân tố con người đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sinh viên đều là những người trẻ tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm và ý thức đúng đứn nên việc định hướng tư tưởng và nhận thức cho sinh viên rất quan trọng. Điều này có thể hồn thiện con người và năng lực của các em, giúp các em hiểu giá trị của cuộc sống, nhận biết đúng sai, tốt xấu, là hành trang trong sự nghiệp của các em.
Phối hợp và đẩy mạnh các phong trào quần chúng hiện có trong phong trào chung Tồn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, đồng thời lồng ghép bổ sung nội dung văn hoá vào các phong trào hiện có của các Bộ, Ban, Ngành, đoàn thể, các địa phương như: “Xây dựng nhà trường văn hoá, học sinh văn minh, thanh lịch, hiện đại”; phối hợp với cơng đồn “Xây dựng cơ quan văn hoá, nhà trường văn hố”; phối hợp với Ban phịng chống ma t thành “Ban Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, phịng chống ma t, tội phạm”…
Giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống là trong tâm của các phong trào, hoạt động xây dựng đời sống văn hóa. Các tầng lớp thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng sẽ hiểu được giá trị về lịch sử và nguồn cội khi biết bảo tồn có chọn lọc những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc; loại bỏ dần những cái lỗi thời, lạc hậu, hình thành dần những tập quán mới văn minh, sống và làm việc theo pháp luật.
Nhà trường xây dựng và phấn đấu theo các chỉ tiêu, quy chế, quy tắc về nếp sống văn hoá. Ban Chấp hành Đoàn trường, Hội sinh viên trong quá trình hoạt động cần bám sát chương trình cơng tác Đồn và phong trào thanh niên trường học của Đoàn trường cấp trên, đồng thời căn cứ vào thực tế của nhà trường để xây dựng chương trình cụ thể, phù hợp, mang màu sắc thanh niên. Hoạt động đoàn, hội tuyệt đối khơng được nói sng mà phải đi đơi với việc làm mới tạo được niềm tin, khích lệ các sinh viên tham gia.
Có thể nói, sự phát triển sâu rộng của phong trào “TDĐKXDĐSVH” trong nhà trường có ý nghĩa vơ cùng quan trọng bởi nó tạo ra được một mơi trường học tập lành mạnh, văn minh, hiện đại nhưng vẫn lưu giữ được những giá trị truyền thống nguồn cội.
Thứ hai, tiếp tục và nâng cao chất lượng học tập. Hưởng ứng cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, bên cạnh cơng tác tuyên truyền cho ĐVTN nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, nhà trường chú trọng nội dung:“Mùa thi nghiêm túc - chất lượng - hiệu quả”. Đoàn Thanh niên phối hợp chỉ đạo các nội dung và quy chế hoạt dộng một cách sát sao các câu lạc bộ chuyên ngành như: CLB Cơn trùng, CLB Lập trình viên, CLB Tiếng Anh Aloha, CLB Định hướng trẻ...
Nhà trường chủ trương đẩy mạnh hoạt động học tập - nghiên cứu khoa học của cán bộ và đặc biệt là sinh viên đã được đưa vào Nghị quyết của Đảng uỷ nhà trường lên kế hoạch hàng năm và chỉ đạo Ban Chấp hành Đoàn trường, Hội Sinh viên kết hợp với các phòng, khoa chức năng triển khai trực tiếp dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường.
Cần có sự theo dõi sát sao trong học tập của sinh viên. Tạo ra nhiều phong trào thi đua học tập hơn nữa cho sinh viên để thúc đẩy ý thức phấn đấu và rèn luyện cho snh viên cùng với mơi trường học tập văn hóa, lành mạnh để sinh viên không bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, bỏ bê việc học hành.
Các giáo viên, giảng viên, chuyên gia trong trường cần phát huy tính sáng tạo trong phương pháp dào tạo để tạo ra sự thu hút đối với sinh viên. Khi đó, sinh viên sẽ có thêm sự say mê, hăng hái trong học tập, phát huy hết khả năng của các em.
Bên cạnh các vấn đề về đào tạo thì cơ sở vật chất và phương tiện hỗ trợ luôn là nền tảng tiết yếu trong mỗi nhà trường. Nhà trường cần bổ sung thêm các phương tiện hiện đại hỗ trợ chuyên môn và bài giảng cho các giảng viên và chuyên gia, giúp học sinh có cơ sở thực hành, thí nghiệm để đạt được kết quả tốt nhất trong học tập và công tác.
Thứ ba, phát huy vai trị xung kích của Đồn thanh niên.
Đồn Thanh niên Viện Đại học Mở Hà Nội xác định mục tiêu cơng tác Đồn và phong trào thanh niên trong giai đoạn mới: “Đồn kết - Tình nguyện - Sáng tạo - Phát triển”; Tăng cường bồi dưỡng và xây dựng lớp đồn viên thanh niên có lý tưởng cách mạng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức chấp hành pháp luật, có đạo đức và lối sống đẹp, có hồi bão, khát
vọng cống hiến; có sức khỏe, tri thức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ chất lượng cao; Xây dựng Đoàn Thanh niên mạnh về tổ chức, đa dạng về hình thức hoạt động, ln tiên phong, xung kích, sáng tạo góp phần vào sự nghiệp phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội.
“Đoàn Thanh niên Viện Đại học Mở Hà Nội cần đặc biệt quan tâm đến cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống thơng qua các mơ hình cụ thể, sinh động nhằm thực hiện tốt việc “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, gắn với nhiệm vụ chính trị của đồn viên thanh niên. Đồn Thanh niên, Hội sinh viên đứng ra tổ chức đem đến những hiệu quả thiết thực như: thi đấu thể thao, thi các trò chơi dân gian, dạ hội sinh viên, hội trại truyền thống, đi thực tế để hiểu thêm về các vùng, miền văn hóa, tham gia trực tiếp với các triển lãm, chương trình, nghệ thuật lớn để các em tích lũy những kinh nghiệm cho nghề nghiệp... Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá giữa các trường đại học, cao đẳng để trao đổi kinh nghiệm xây dựng đời sống văn hoá. phát triển những CLB của trường và truyền đạt những kinh nghiệm nghề quý báu cho thế hệ kế tiếp. Các hoạt động cần có sự phối hợp của các phịng, ban, khoa, các tổ chức đồn thể xã hội làm sao cho phong trào thi đua thường xuyên, liên tục và ngày càng đi vào chiều sâu. Tuổi trẻ nhà trường cần tiếp tục đẩy mạnh, xung kích tham gia các phong trào, chương trình của Đồn các cấp. Đoàn viên, thanh niên sinh viên cần có cách ứng xử văn hố trên mạng xã hội, nâng cao ý thức cảnh giác với các thế lực thù địch; tham gia bảo vệ Đảng, chính quyền. Bên cạnh đó, đẩy mạnh các chương trình hỗ trợ đồn viên thanh niên khởi nghiệp; Tích cực tham gia cơng tác phát triển Đảng, giới thiệu đoàn viên sinh viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp. Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động phong trào, tạo những sân chơi bổ ích, lành mạnh cho đoàn viên sinh viên...”.Các hoạt động phong trào cần có sự đánh giá thường xuyên, các buổi sinh hoạt đoàn cần có nội dung phù hợp với tâm lý tuổi trẻ, mang tính giáo dục, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của đồn viên thanh niên trong chi đồn.
Trong thời gian tới, Đoàn trường sẽ tiếp tục phối hợp tổ chức các hoạt động với những biện pháp phù hợp để đổi mới hơn, thu hút và khuyến khích nhiều sinh viên tham gia hơn. Bên cạnh đó, ban lãnh đạo nhà trường tiếp tục quan tâm và chăm lo công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ chuyên trách, đặc biệt là cán bộ đoàn.
3.3.6. Xã hội hoá hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sinh viên
Xã hội hóa giáo dục, khơng chỉ là vấn đề: xã hội tham gia vào việc dựng trường, mở
lớp, hay tài trợ, mà cịn có nghĩa là, xã hội cần được (có trách nhiệm) tham gia vào q trình xây dựng các chương trình giáo dục. Từ đó mà xã hội hóa được nội dung giáo dục. Đặc biệt là, giúp đa dạng hố, hiện đại hóa chương trình, nhằm đáp ứng được những địi hỏi phong
phú của xã hội. Ngoài ra giáo dục trong nhà trường phải luôn được gắn kết với xã hội, trên cơ sở những nghiên cứu và tổng kết khách quan về các vấn đề xã hội, trong đó xã hội phải được coi là một thực thể sống luôn biến đổi và phát triển không ngừng.Xây dựng nguồn lực
và phương tiện cho các hoạt động văn hoá là điều kiện quan trọng cho hoạt động văn hoá và nâng cao đời sống văn hoá trong nhà trường. Để thực hiện được mục tiêu này, trước hết chúng ta cần:
- Tăng mức đầu tư cho hoạt động văn hố từ nguồn chi thường xun và vốn tự có của
nhà trường. Tích cực huy động các nguồn lực ngồi ngân sách Nhà nước cho hoạt động văn hoá, thể dục - thể thao.
- Thực hiện các chương trình có mục tiêu về văn hố nhằm đầu tư có trọng điểm, giải
quyết các vấn đề có tính cấp bách. Xây dựng một số cơng trình văn hố tiêu biểu như: thư viện điện tử, nhà thi đấu thể thao...
Trong bối cảnh hiện nay của đất nước, như vấn đề thể chế chính trị cịn đang cần phải cải cách, vấn đề của văn hóa, thực trạng của nền kinh tế, vấn đề của chất lượng đội ngũ nhà giáo..., đều cần phải được tính đến trong q trình xã hội hóa.
Có thể nói, hoạt động xã hội hoá trong Viện Đại học Mở Hà Nội đã tạo ra sự chủ động
cho sinh viên vìsinh viên là người đảm nhiệm, thực hiện bằng các nguồn kinh phí tự đóng góp
có sự hỗ trợ của nhà trường hoặc các nhà tài trợ, do vậy, sinh viên tự sáng tạo tổ chức các hoạt động văn hố giải trí cóích để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của bản thân.
3.3.7. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho sinh viênvà giữ gìn an ninh trật tự trong nhà trường, là điều kiện quan trọng và cần thiết để đảm bảo cho việc dạy tốt, học tốt, là mục tiêu phấn đấu của nhà trường.
Thứ nhất, lập kế hoạch, thành lập Ban chỉ đạo phòng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường.
Nhà trường cần thành lập Ban chỉ đạo phòng chống các tệ nạn xã hội cùng với việc lập kế
hoạch bám sát tình hình thực tế của đơn vị và địa phương. Ban chỉ đạo ln có sự phối hợp với
Đồn thanh niên, cơ quan cơng an trên địa bàn để nắm bắt thông tin kịp thời chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện kiểm tra khu vực sinh viên ngoại trú và phòng ngừa các tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự trong chương trình nội khố và các hoạt động ngoại khố.
Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng, ý thức cảnh giác cho cán bộ, sinh viên về âm mưu hoạt động về phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, Xây dựng các phong trào, tổ chức các hoạt động xã hội, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội trong sinh viên.
Đưa nội dung giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự trong chương trình nội khố và các hoạt động ngoại khố chú trọng tính thời sự, thực tiễn, hình thức phong phú, dễ hiểu, dễ nhớ để sinh viên nghiên cứu, thực hành.
Thứ ba, tăng cường công tác quản lý: các tệ nạn xã hội, các hoạt động tôn giáo trái pháp luật, lưu trữ và tuyên truyền văn hóa phẩm phạm pháp, khơng phù hợp với văn hóa, truyền thống của dân tộc.
Thành lập các hội và nhóm sinh viên tự quản tại từng lớp và LCĐ. Mở các lớp học bồi dưỡng về Pháp luật và tệ nạn xã hội để nâng cao nhận thức cho bản thân. Chủ động phối hợp
với ngành Cơng an có kế hoạch giải quyết những vi phạm của sinh viên nhằm đảm bảo an ninh trật tự trong trường; liên hệ với gia đình, thơng báo kịp thời với địa phương để phản ánh, giáo dục và quản lý đối với sinh viên khi cần thiết. Yêu cầu sinh viên ngoại trú chấp