Lễ hội chựa ngày xưa

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa minh khánh (huyện thanh hà, tỉnh hải dương) (Trang 90 - 98)

Chương 2 : CHÙA MINH KHÁNH GIÁ TRỊ VẬT THỂ

3.1. Diễn trỡnh lễ hội chựa Minh Khỏnh

3.1.1. Lễ hội chựa ngày xưa

3.1.1.1. Phần lễ

+Cụng tỏc chuẩn bị lễ hội [2]

Lễ hội chựa Minh Khỏnh trước kia do bốn làng cựng tổ chức là: Bỡnh Hà, Ngư Đại, Xuõn An, Hào Xỏ, nhưng chủ chốt là Bỡnh Hà (Chựa Minh Khỏnh nằm trờn địa phận làng này) cả làng chia ra làm 12 giỏp tương ứng với 12 dũng họ trong làng. Trước khi lễ hội diễn ra mỗi giỏp chọn ra một ụng tế

đỏm trong số cỏc thành viờn của giỏp mỡnh. Hương ước của làng quy định “Việc đang cai tế đỏm thỡ cắt cử người trong giỏp đảm nhiệm, hoặc cắt theo tuổi hoặc theo thứ tự ngày vào hàng giỏp”. Tựy theo mỗi họ mà người tế đỏm nhiều tuổi hay ớt tuổi đó phải làm tế đỏm. Người được chọn là người song toàn, con cỏi phương trưởng, cú phẩm hạnh, người nào cú tang chế thỡ khụng được làm. Gia đỡnh cú người làm tế sẽ nhận ruộng của họ để cày cấy thu hoa lợi phục vụ lễ hội. Trước cỏch mạng thỏng 8 tồn xó cú 825 mẫu ruộng trong đú ruộng tế đỏm chia cho cỏc họ là 49 mẫu 02 sào 10 thước, ruộng phe giỏp là 21 mẫu 09 sào 10 thước. Người làm tế đỏm phải lo chuẩn bị cho lễ hội.

Những người trong giỏp đảm nhận nhiệm vụ chuẩn bị cho lễ hội thỡ ngày 25 thỏng 10 õm lịch sẽ tập hợp nhau lại tổ chức một bữa ăn mặn để “phỏ mặn ăn chay” và đến khi kết thỳc lễ hội, chiều ngày 01 thỏng 11 thỡ lại tổ chức ăn uống với nhau để “phỏ chay ăn mặn”. Trước khi lễ hội diễn ra, những người chức sắc, kỳ lóo, lý lịch trong làng và cỏc ụng tế đỏm phải họp bàn, thống nhất với nhau về cỏch thức tổ chức lễ hội, cũng như thể loại cỏc cuộc thi. Tuy chớnh quyền địa phương cú đứng ra tổ chức lễ hội nhưng mọi việc chủ yếu do cỏc giỏp đảm nhiệm.

+ Cỏc nghi thức trong phần lễ * Lễ rước sắc

Đỡnh Ngự Dội trước kia rất to và khang trang, là nơi giữ sắc của Chựa Minh Khỏnh vỡ thế hàng năm, người ta phải tổ chức rước sắc từ đỡnh về chựa. Đoàn rước sắc ngày trước rất đụng và long trọng. Đõy là hội chựa nờn đoàn rước mang màu sắc Phật giỏo, đội hỡnh rước gồm cú:

- Đi đầu đoàn rước Phật, cờ hội. - Hũa Thượng

- Tăng ni trong chựa - Phường bỏt õm

- Quan trờn và lớ dịch - Phật tử

+ Lễ mộc dục

Buổi tối ngày 29 thỏng 10, cỏc giỏ cỗ rước cỗ vào chựa để chuẩn bị cho lễ mộc dục. Tham gia lễ mộc dục cú đầy đủ tớn đồ phật tử từ mọi nơi. Cụng việc này thường giao cho những người già cẩn thận, cú đức độ và được nhõn dõn tớn nhiệm. Sau khi thắp hương, dõng lễ xong thỡ cụng việc tiến hành rất tỷ mỷ và cẩn thận. Sau khi tắm tượng song người ta thay ỏo cho Đức tổ và yờn vị tượng. Đú là một tấm vải đỏ, tiết diện 5cm–9cm đó được sấp nước thơm. Trong suốt quỏ trỡnh lễ mộc dục đều cú chiờng, trống điểm vang lờn.

Nước tắm tượng và ỏo cũ của Tượng Tổ là những vật quý giỏ. Ai cũng mong muốn nhận được một vài giọt nước phật hoặc một mảnh vải cũ của Ngài, bởi họ tin rằng điều đú sẽ mang lại may mắn cho họ và gia đỡnh. Lễ mộc dục này cũng cú ý nghĩa là lễ mở cửa chựa (khai hội).

* Lễ rước cỗ [a.21, tr131]

Xưa kia mỗi thụn xúm đều cú đỡnh, sỏng ngày 30 thỏng 10 cỏc mõm cỗ đều tập trung ở đỡnh mỡnh và chuẩn bị cho việc rước cỗ. Mỗi giỏp tổ chức rước cỗ riờng. Đoàn rước phải cú long đỡnh, bỏt biểu, tỏn lọng kiệu bỏt cống, mõm bỏnh dày, mõm ngũ quả và cú cả trống phỏch đi theo như trống khẩu (chỉ huy) dẫn đầu là lệnh, chiờng,.. cỏc đoàn rước đi đến đõu cả làng đều biết, khụng khớ hụm đú rất rộn ràng. Đõy được coi là ngày quan trọng nhất đối với họ, là dịp họ bày tỏ lũng tụn kớnh của mỡnh với đức Tổ.

Người rước mặc ỏo thụng cú thờu rồng phượng, hổ phự màu đỏ và màu vàng. Cỏc cụ trong đoàn thỡ mặc ỏo the màu xanh lam, đầu đội khăn xếp. Những người khiờng cỗ là nam thanh niờn và cỏc cụ ụng cũn cỏc cụ bà và phụ nữ chỉ được đi lễ. Cỏc giỏp thi nhau xem giỏp nào đến trước. Cỏc đoàn rước tập trung tại khu vực trước cửa Tam quan chựa, theo thứ tự đoàn nào đến trước

thỡ đứng trước, đoàn nào đến sau thỡ đứng sau. Đến khoảng 10 giờ cú lệnh chiờng trống và đốt phỏo, hết phỏo nổ thỡ rước cỗ vào vị trớ quy định ở sõn chựa. Sõn chựa cú 12 bệ đỏ để 12 giỏp đặt kiệu quả. Đến khoảng 11 giờ thỡ lễ rước hoàn thành.

* Tế lễ

Trong toàn bộ diễn trỡnh của lễ hội người ta tiến hành ba cuộc tế - Tế yết cung đỡnh diễn ra vào buổi chiều ngày 30 thỏng 10 - Đại tế triều nghi diễn ra vào buổi sỏng ngày 01 thỏng 11

- Tế tạ cung đỡnh diễn ra vào buổi chiều ngày 01 thỏng 11

Vỡ đõy là tế vua nờn ngày xưa cú những quy định khắt khe về việc lựa chọn người tế. Theo hương ước thỡ 12 ụng tế đỏm người ta sẽ chọn một ụng cú chức tước, phẩm hạnh, hiểu biết về nghi lễ được nhõn dõn tớn nhiệm làm tế chủ. Tế chủ phải là người gia đỡnh song toàn, con cỏi phương trưởng, nề nếp. Cũn việc hỗ lễ thỉ chỉ những người cú chõn chức sắc, kỳ lóo, lý dịch mới được làm. Việc thụng sướng, văn sướng cũng phải là người hộ lễ cú phẩm hàng cao. Nếu trong làng người cú phẩm hàng bằng nhau thỡ cắt cử người hơn tuổi. Những người dự lễ phải ăn chay, tắm gội sạch sẽ và phải cú mũ ỏo chỉnh tề. Thời kỳ trước cỏch mạng, hàng năm cứ đến ngày hội lại cú quan phủ về làm chủ tế, nếu quan trờn khụng về được thỡ quan nha sở tại mới được ra làm chủ tế. Tế lễ ngày xưa mang tớnh chất cung đỡnh (vỡ là tế vua) nhưng bõy giờ khụng ai cũn nhớ rừ về những nghi lễ, cỏch thức tiến hành của cỏc cuộc tế đú nữa. Hiện nay hàng năm mở hội, ban tổ chức thường mời đoàn tế của thị trấn về tế lễ.

3.1.1.2. Phần hội

+ Tục thi bỏnh dày

Đõy là một phong tục cú từ lõu đời của người dõn trong vựng, quy trỡnh làm bỏnh rất cụng phu. Hàng năm mỗi giỏp đều được cấp ruộng để chuẩn bị

cho lễ hội. Người tế đỏm phải trồng lỳa nếp trờn mảnh ruộng đú. Lỳa được làm bỏnh được chăm súc cẩn thận, trong quỏ trỡnh chăm bún khụng được dựng phõn gio. Khi thu hoạch về, họ chọn ra những bụng lỳa to hạt mẩy nhất, phơi riờng rồi say, gió trắng. Gạo ngõm xong rồi đồ xụi, gió núng (phải gió liền tay). Dụng cụ gió và bàn gió bằng mo cau đan lúng mốt. Mo cau phải là loại mo to và phẳng. Gió bỏnh xong người ta dựng tay xoay bỏnh, đến bao giờ bỏnh hết độ búng, khụng chảy nữa thỡ bỏ tay để giữ cho khuụn trũn, đẹp. Tựy từng giỏp mà làm bỏnh cú trọng lượng to, nhỏ khỏc nhau, nhưng nhỡn chung bỏnh của cỏc giỏp cú khuụn khổ và kớch thước đều nhau.

Lực lượng tham gia gió bỏnh là trai tơ nữ đồng trinh, chia làm hai cối gió. Vào những ngày làm bỏnh, khắp cỏc thụn xúm đều vang tiếng chày gió. Khi gió bỏnh cũn cú cả tiếng chiờng trống cổ vũ, người gió bỏnh theo tiếng nhịp của chiờng trống tạo ra khụng khớ vui vẻ của lễ hội.

Bỏnh dày làm theo cỏch này sẽ trong và dẻo, theo cỏc cụ núi khi để cả thỏng khụng bị hỏng. Bỏnh dày được bày thành mõm. Khi chấm, ban giỏm khảo cắt đụi chiếc bỏnh để xem nhõn bờn trong, độ trong, độ dẻo của bỏnh, sau đú quyết định giải nhất, nhỡ và ba.

+ Tục thi mõm ngũ quả

Để cú được mõm ngũ quả đẹp, cỏc giỏp phải chuẩn bị trước cỏc nguyờn liệu mà vào thỏng 10 khụng cú, hoặc hiếm như hạt nhón, hạt chi chi… Thời gian gần kỳ bày cỗ cử hai hoặc ba người đi khắp nơi quyờn gúp, mua cỏc loại hoa quả về bày cỗ như: chuối, cam, quất, hồng xiờm, quả trứng gà, na, ớt, bưởi, dứa, dừa, đu đủ…Gọi là mõm ngũ quả nhưng bao gồm rất nhiều loại quả, củ xanh chớn khỏc nhau, cú khi là bỏt quả, thập quả và nhiều hơn thế nữa (một số cụ cho rằng gọi là mõm nụ quả thỡ đỳng hơn). Mõm ngũ quả ở đõy khụng đơn giản là bày cỏc hoa quả, mà ở đõy đó được sỏng tạo rất cụng phu trở thành một cụng trỡnh nghệ thuật theo cỏc đề tài khỏc nhau [a.19, tr130] như:

- Cửu long bảo thỏp (Chớn con rồng với bảo thỏp)

- Thượng tam long, hạ tứ linh khỏnh hội (Trờn 3 con rồng, dưới 04 vật khiờng mừng lễ hội)

- Long lõn khỏnh hội (rồng và lõn mừng ngày lễ hội)

- Thượng hoàng long, hạ tứ linh (trờn rồng vàng dưới 4 con vật thiờng) - Tứ linh tũng mẫu (4 vật thiờng Long ly quy phượng theo mẹ)

- Thượng hoàng long chầu nguyệt, hạ Tứ linh khỏnh hội (trờn rồng vàng chầu mặt trăng, dưới 4 con vật thiờng mừng hội)

- Quần long hội ẩm (Những con rồng cựng nhau uống nước) - Ngũ tử quần sơn (5 con rồng quần quả nỳi)

- Lưỡng long chầu nguyệt hai con rồng chầu mặt trăng)

- Thượng tam long, hạ tứ linh tũng mẫu (Trờn 3 con rồng, dưới 4 vật linh theo mẹ)

- Lưỡng long hồi thỏp (hai con rồng trở về thỏp) - Tứ linh khỏnh hội (Bốn con vật thiờng mừng hội)

- Nhất phượng chầu thiờng, Cửu long khỏnh hội (Trờn một con phượng chầu trời, dưới chớn con rồng mừng hội)

- Thượng lưỡng long bảo thỏp, hạ tứ linh (trờn hai con rồng với bảo thỏp, dưới vật linh thiờng)….. và cũn nhiều đề tài khỏc nữa

Tựy vào trớ tưởng tượng và tay nghề, mà họ cú thể tạo ra nhiều đề tài khỏc nhưng đều cú liờn quan đến những con vật thiờng. Nghệ nhõn trồng cỗ phải dựa vào hỡnh dạng và màu sắc của cỏc loại hoa quả để tạo ra cỏc con vật theo ý muốn. Người chủ trỡ bày cỗ phải vẽ trước một mụ hỡnh theo đề tài đó chọn để thống nhất trong nhúm thợ. Việc tạo hỡnh cỏc con vật rất cụng phu và tỉ mỉ đũi hỏi những người làm phải cú úc thẩm mỹ và cỏi nhỡn sắc bộn.

- Để tạo rồng: Dựng vỏ bưởi làm thõn, đầu rồng bằng quả na hoặc quả đu đủ, võy rồng cắt bằng lừi củ sắn hoặc lỏ cõy vạn tuế, mũi làm bằng quả quất, mắt rồng bằng hạt nhón, bờm túc bằng quả ớt. Sau đú muốn tạo rồng màu nào thỡ nhuộm màu đú: xanh, vàng.

- Tạo phượng: Dựng bẹ dừa, sơ quả dừa hay dựng buồng cau non khi nở (cũn trắng), cú khi dựng hoa cỏ may, sau đú nhuộm màu theo ý muốn.

- Tạo Rựa: Lấy quả dừa non bổ đụi dựng một nửa, lấy ốc vặn đúng khắc thành vảy hỡnh lục lăng, hoặc lấy củ chuối gọt đẽo thành con rựa sau đú nhuộm màu theo ý muốn.

- Tạo Lõn, Ly, sư tử, hổ : từ quả đu đủ, củ chuối, lụng bằng bụng hoặc bằng mo cau tụ màu.

- Tạo viờn ngọc: bằng hũn bi hoặc quả cú hỡnh dỏng đẹp nhuộm màu.

- Tạo cỏ chộp bằng quả đu đủ, tạo bảo thỏp bằng của chuối hoặc bằng xốp cắt gọt theo ý muốn sau đú vẽ, tụ màu trang trớ.

Mõm ngũ quả được bày trờn một mõm triện trước hương ỏn, phần để mõm ngũ quả xếp thành hỡnh trũn hoặc hỡnh e lớp. Cỏc loại quả xếp sao cho cõn đối, tổng thể trờn dưới, phải trỏi. Mõm ngũ quả dự thi thường được lấp kớn cả hương ỏn. Cú khi họ dựng hương ỏn to rộng bằng 2 đến 3 mõm quả theo một đề tài nào đú…Thể hiện cỏc cụng trỡnh trờn phải cú úc thẩm mỹ, cú kiến thức thực tiễn về hỡnh dỏng, màu sắc cỏc loại hoa quả để khi tạo hỡnh đạt hiệu quả cao.

Mõm quả cú phương du (như lọng che toàn bộ mõm cỗ) phương du làm khung bằng gỗ, cỏc gúc chạm đầu rồng để mắc vải căng che bờn trờn, vải thường màu đỏ, xung quanh chạm diềm như ý muốn.

Tục thi mõm ngũ quả cú thời kỳ đó mai một, hiện nay đó và đang được phục hồi.

Ngoài thi mõm ngũ quả và thi bỏnh dày, lễ hội cũn diễn ra cỏc trũ chơi dõn gian như: chọi gà, đỏnh cờ người, tổ tụm điếm, đi cầu thựm…

+ Chấm thi trao giải

Ngày trước hội đồng chấm thi là cỏc cao tăng và cỏc bụ lóo, những người cú thõm niờn trong việc làm mõm ngũ quả và bỏnh dày

Dưới thời Phỏp người chấm giải là quan tõy và nhiều khi cú cả vợ của họ. Họ đi xem kỹ lưỡng một lượt cỏc mõm cỗ rồi quay lại cắm cờ: nhất, nhỡ, ba.

Giải thưởng tựy theo từng năm, cú năm giải nhất 200 đồng, giải nhỡ 100 đồng và giải ba được 70 hoặc 80 đồng. Giỏp nào được giải sẽ được tổ chức ăn uống, đốt phỏo ăn mừng. Khi chấm giải xong, lễ vật chia cho những người dự lễ hội, cũn lại mang về chia cho cỏc xuất đinh, chỉ những người 18 tuổi trở lờn mới được nhận phần.

* Cỏc ngày lễ khỏc nhau của Chựa Minh Khỏnh

Ngoài lễ hội được tổ chức hàng năm từ ngày 29 thỏng 10 đến ngày 1 thỏng 11 õm lịch chựa Minh Khỏnh cũn cú một số ngày lễ khỏc như:

Lễ kỳ an: Tổ chức vào ngày cuối xuõn, đầu hạ cầu mong thần Phật trấn yờn làng xó, vào lỳc nhiều dịch bệnh. Lễ cỳng cú hai đàn: Đàn nội thờ trời phật, Thỏnh Nam Tào, Bắc Đẩu… đồ thờ là bỏt hương, mũ ỏo, hỡnh nhõn, mó, nhiều khi cú cả tượng Phật, Ngọc Hoàng… Đàn ngoại thờ vua cừi õm là Minh Vương, hai quan văn, vừ, 5 ụng chỳa. Đồ thờ là hỡnh nhõn, mũ ỏo, kiếm cờ… Mở đầu là lễ cỳng diễn ra ở Đàn Ngoại, sư trụ trỡ làm lễ thu tinh ma quỏi, rồi đến lễ ở Đàn Nội dõng sớ với Trời Phật cầu cho dõn được bỡnh yờn. Lễ dõng 6 lễ vật: hương, hoa, đốn, trầu, quả và thức ăn, lễ giải oan cho chỳng sinh.

Lễ Vu Lan: Diễn ra vào ngày rằm thỏng 7 õm lịch. Theo đạo Phật ngày Diờm Vương cho cỏc õm hồn lờn trần hưởng lộc, nờn phải làm lễ cỳng cỏc vong hồn lang thang khụng cú nơi nương tựa. Đồ cỳng là cỏc mún ăn rẻ tiền như: chỏo hoa, khoai, sắn, bỏng ngụ…

Lễ giỗ Mẫu: Được tổ chức hàng năm vào ngày 03 thỏng 03 õm lịch. Ngày này nhà chựa cỳng cỏc vói già tổ chức giỗ mẫu Liễu Hạnh. Giỗ Mẫu, ngoài giỗ chay cũn cú cỏc loại thức ăn như bỏnh đỳc, bỳn cua, ốc, tụm, cỏ kho, ếch, cơm nếp, mớa, khế, ổi, tỏo. Từ ngày 02 thỏng 03 cỏc vói già đến chựa quột dọn và rửa bỏt, chộn, cốc, nồi niờu để chuẩn bị cho việc cỳng giỗ. Họ nấu bỏnh đỳc rồi đổ ra cỏc mõm trước, tựy thuộc vào số lượng người cỳng giỗ và khỏch mời làm nhiều hay làm ớt mõm, thụng thường làm từ 20 mõm trở lờn.

Trong ngày giỗ Mẫu cú tục đội mõm trầu. Mõm trầu gồm cú trầu tờm cỏnh phượng, thuốc lỏ, chố tàu. Một số người đội mõm trầu và cú một người vuụn. Theo cỏc cụ già kể lại thỡ đội mõm trầu sẽ làm cho người ta cảm thấy nhẹ người (khụng bị ốm đau bệnh tật)

Sư trụ trỡ làm lễ cỳng thay ỏo Mẫu, ỏo cũ sẽ được chia nhỏ, ban phỏt cho cỏc cụ già như là lộc của Mẫu.

Ngoài ra trong năm chựa cũn cỳng tất niờn, tết nguyờn đỏn…và cỏc ngày rằm, mồng một chựa đều mở cửa cho nhõn dõn cỏc nơi đến thắp hương./.

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa minh khánh (huyện thanh hà, tỉnh hải dương) (Trang 90 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)