Chương 2 : CHÙA MINH KHÁNH GIÁ TRỊ VẬT THỂ
3.4. Giải phỏp bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của lễ hội chựa Minh
Khỏnh trong đời sống xó hội cư dõn địa phương
Để tổ chức một mựa lễ hội an toàn, lành mạnh, cỏc ban tổ chức và chớnh quyền địa phương nơi tổ chức lễ hội cần tăng cường hơn nữa cụng tỏc quản lý, tổ chức lễ hội. Cần cú sự phối hợp hiệu quả giữa cỏc cơ quan chức năng để thường xuyờn kiểm tra, kịp thời chấn chỉnh những vi phạm, nhằm giữ gỡn, kế thừa và phỏt huy những giỏ trị tốt đẹp của lễ hội [46].
Quản lý nhà nước và hỗ trợ của chớnh quyền địa phương đối với hoạt động của lễ hội truyền thống ở chựa đó làm cho lễ hội được vận hành theo đỳng quy luật của văn húa, nội dung của tế lễ phải phự hợp với truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, nội dung của phần hội phải phự hợp và mang lợi ớch sinh hoạt cho cộng động hiện tại.
Cỏc cơ quan quản lý chớnh quyền địa phương cần phải cú sự vào cuộc chặt chẽ hơn nữa trong cụng tỏc quản lý lễ hội nhằm hạn chế tối đa mầu sắc mờ tớn dị đoan ngay giữa lễ hội chựa Minh Khỏnh. Hiện đội ngũ cụng an thị trấn cũn mỏng, cú ý thức nể nang, dẫn đến tỡnh trạng thương mại húa kinh doanh buụn bỏn lan tràn làm thu hẹp khụng gian tổ chức phần hội.
Hàng năm cỏc cơ quan quản lý chớnh quyền địa phương kết hợp nhà chựa tăng cường tớch cực vận động xõy dựng nguồn tài trợ cỏc cơ quan doanh nghiệp, tổ chức, cỏ nhõn nhằm mở rộng cỏc trũ diễn, tỏi hiện sinh động cỏc nghi thức tế lễ để lễ hội chựa Minh Khỏnh trở lờn đụng đỳc nhộn nhịp hơn.
* Tiểu kết chương 3
Nếu như, phần vật thể của di tớch là biểu hiện cụ thể nhất minh chứng cho sự tồn tại và phỏt triển của di tớch qua cỏc thời kỳ lịch sử thỡ cỏc thành tố phi vật thể lại là hồn cốt của di tớch, giỳp cho mỗi chỳng ta nhận biết được loại hỡnh của di tớch [30].
Chựa Minh Khỏnh được biết đến khụng chỉ là một di tớch mang màu sắc tụn giỏo mà cũn ẩn chứa rất nhiều ý thức tớn ngưỡng mặc dự vị thần được thờ - hỡnh tượng thiờng liờng chỉ là thần Trần Nhõn Tụng. Hỡnh tượng Trần Nhõn Tụng đó hội tụ những phẩm chất tốt đẹp của con người: tỡnh yờu đất nước, quờ hương, yờu thương con người, sự quan tõm... Trần Nhõn Tụng – một con người thật được tụn vinh truyền từ đời này sang đời khỏc, nhằm chi phối cuộc sống nơi trần gian, giỳp con người hướng thiện, giữ gỡn cuộc sống hạnh phỳc...
Cựng với cỏc lớp tớn ngưỡng tồn tại trong di tớch, hàng năm chựa Minh Khỏnh đó tổ chức cỏc nghi thức tế lễ khỏc nhau. Trong cỏc nghi thức diễn ra tại đõy, lễ hội chớnh được tổ chức vào ngày 29 thỏng 10 đển ngày 1 thỏng 11 Âm lịch. Lễ hội chựa Minh Khỏnh được tổ chức trong phạm vi khụng gian thị trấn. Tuy nhiờn phạm vi ảnh hưởng của lễ hội lại lan tỏa ra cỏc khu vực rộng lớn hơn xung quanh, thu hỳt đụng đảo khỏch thập phương đến tham dự. Lễ hội chựa Minh Khỏnh cũng bao gồm đầy đủ cỏc thành tố để tạo lờn một lễ hội dõn gian truyền thống Việt Nam, nhưng cũng tồn tại trong đú những sắc thỏi riờng tạo lờn một đặc trưng cho lễ hội chựa Minh Khỏnh.
Lễ hội chựa Minh Khỏnh là hỡnh thức thể hiện cỏc lớp tớn ngưỡng tại chựa. Lễ hội mang trong mỡnh rất nhiều giỏ trị lịch sử văn húa mà những thế hệ người dõn kế tiếp nhau cần gỡn giữ.
Ngày nay, lễ hội chựa cú nhiều thay đổi so với trước đõy. Tuy nhiờn, bằng những giỏ trị của lễ hội, chỳng ta cần cú những giải phỏp bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị lễ hội gúp phần xõy dựng đời sống xó hội của nhõn dõn địa phương.
KẾT LUẬN
Trải theo năm thỏng thăng trầm của lịch sử, hệ thống chựa cũn tồn tại đến ngày nay trở thành một thành tố quan trọng trong vốn di sản văn húa của dõn tộc, để mỗi chỳng ta tỡm hiểu, tự hào, trõn trọng bảo tồn.
Sau quỏ trỡnh nghiờn cứu, từ nội dung chớnh của luận văn, chỳng tụi xin được nờu một số nhận xột mang tớnh khỏi quỏt về chựa Minh Khỏnh:
1. Về lịch sử: Chựa Minh Khỏnh là một ngụi chựa cú lịch sử khỏ lõu đời thuộc địa bàn huyện Thanh Hà – Hải Dương. Bờn cạnh những truyền thuyết dõn gian, sự hiện diện của chựa trong quỏ khứ được ghi nhận nhận một cỏch chắc chắn và cụ thể trờn tấm bia “Minh Khỏnh đại danh lam” cú niờn đại ngày 20 thỏng 03 năm Hồng Thuận thứ 3 (1511). Hiện nay, chựa vẫn tọa lạc trờn một mảnh đất Thanh Hà, là địa chỉ cung cấp nhiều cứ liệu quan trọng để giới khoa học nghiờn cứu về mảnh đất Hải Dương trờn cỏc phương diện lịch sử, địa lý và đặc biệt là khớa cạnh tụn giỏo, tớn ngưỡng thể hiện qua mối quan hệ hài hũa giữa việc thờ Phật và phụng Thỏnh ở di tớch này.
2. Về kiến trỳc – nghệ thuật: Chựa Minh Khỏnh là cụng trỡnh kiến trỳc cổ đó qua những đợt tu bổ trong vài năm gần đõy, nhưng phần nào vẫn giữ được dỏng vẻ thõm nghiờm và khụng gian thanh tịnh của chốn cửa thiền. Hệ thống cỏc di vật, cổ vật mang những giỏ trị lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật như: 18 tấm bia lớn nhỏ cú niờn đại thời Lờ và thời Nguyễn, 6 Bức đại tự thời Nguyễn,18 pho tượng cổ trong đú cú tượng Trần Nhõn Tụng là những hiện vật hết sức độc đỏo, quý hiếm, thể hiện nghệ thuật điờu khắc tinh tế, tài hoa của người Việt, đồng thời chứa đựng những dấu ấn mang tớnh chất mở đường cho phong cỏch nghệ thuật của những thời kỳ tiếp sau.
3. Về sinh hoạt tinh thần: Chựa Minh Khỏnh là một trong số khụng nhiều những ngụi chựa cú hoạt động lễ hội. Lễ hội chựa Minh Khỏnh vừa là hội làng, vừa mang tớnh chất liờn làng, được kế thừa, tiếp thu cú chọn lọc những nột đẹp bản sắc của lễ hội cổ truyền để trở thành một sinh hoạt văn húa
cú sức lan tỏa trong xó hội hiện đại ngày nay, đồng thời là biểu hiện cụ thể, sinh động về giỏ trị của văn húa như một điểm tựa tinh thần nõng đỡ con người trước muụn vàn khú khăn của cuộc sống.
4. Về vai trũ xó hội: Chựa được xõy dựng nhằm khuyến thiện, là nơi con người xúa bỏ mọi phiền muộn cựng tà tõm, hướng tới những điều thỏnh thiện. Từ bao đời nay, chựa Minh Khỏnh đó gắn liền với cảnh sắc, con người mảnh đất Thanh Hà, đúng vai trũ quan trọng trong đời sống tinh thần của cộng đồng cư dõn địa phương. Dự ở đõu, người dõn nơi đõy vẫn hướng tới chựa, lấy chựa làm trung tõm đồn kết cộng đồng. Cỏc hoạt động xó hội được tổ chức ở chựa Minh Khỏnh đều gúp phần khơi dậy lũng yờu quờ hương, giỏo dục ý thức tự hào về truyền thống và biết ơn cỏc thế hệ đi trước.
Nhỡn chung, cỏc di tớch kiến trỳc – nghệ thuật cổ đều gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dõn tộc, kết tinh tài hoa và khả năng sỏng tạo của người nghệ sĩ, đồng thời là biểu hiện cụ thể, sinh động và dễ nhận biết nhất về bản sắc văn húa Việt Nam. Hiện nay, xu thế hội nhập đó tạo cho chỳng ta những điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu, hợp tỏc quốc tế và du lịch sẽ trở thành một nhu cầu thiết yếu, là tiềm năng lớn của nền kinh tế quốc dõn. Trong tương lai khụng xa, khi quy hoạch chi tiết cỏc tuyến du lịch Hà Nội - Hải Dượng – Hải Phũng – Quảng Ninh, Chựa Minh Khỏnh sẽ là một trong những điểm dừng chõn mà du khỏch cần lưu tõm. Bởi vậy, tỡm hiểu và nghiờn cứu những giỏ trị đớch thực của chựa Minh Khỏnh là một việc làm cần thiết nhằm đưa ra phương ỏn, biện phỏp bảo vệ và phỏt huy giỏ trị di tớch một cỏch hợp lý, đỏp ứng yờu cầu gỡn giữ bản sắc văn húa trước những tỏc động trỏi chiều của một xó hội hiện đại./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua cỏc đời, Nxb Thuận Húa,
Thừa Thiờn Huế.
2. Nguyễn Thị Ánh (2000), Bước đầu tỡm hiểu lễ hội chựa Minh Khỏnh, Sở
văn húa Thụng tin tỉnh Hải Dương.
3. Đặng Văn Bài (2006), Tu bổ và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử và văn húa là hoạt
động đặc thự chuyờn ngành, Di sản văn húa (số 2).
4. Trần Lõm Biền (1996), Chựa Việt, Nxb Văn húa thụng tin Hà Nội.
5. Trần Lõm Biền (2003), Đồ thờ trong di tớch của người Việt, Nxb Văn húa – Thụng tin, Hà Nội.
6. Trần Lõm Biền (2000), Một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn húa dõn
tộc, Hà Nội.
7. Trần Lõm Biền – Đào Hựng (2003), Con rồng trong mỹ thuật Việt nam
8. Phan Kế Bớnh (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn húa – Thụng tin, Hà Nội. 9. Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam, Nxb Viện Mỹ thuật, Hà Nội.
10. Cục Di sản văn húa (2005), Một con đường tiếp cận di sản văn húa, tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội.
11. Cục Di sản văn húa (2005), Một con đường tiếp cận di sản văn húa, tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội.
12. Cục Di sản văn húa (2006), Một con đường tiếp cận di sản văn húa, tập III, Nxb Thế giới, Hà Nội.
13. Cục Di sản văn húa (2008), Một con đường tiếp cận di sản văn húa, tập IV, Nxb Thế giới, Hà Nội.
14. Cục Di sản văn húa (2010), Một con đường tiếp cận di sản văn húa, tập V, Nxb Thế giới, Hà Nội.
15. Nguyễn Hải Dương, Tỡm hiểu di tớch chựa Minh Khỏnh, Khúa luận tốt nghiệp 2002.
16. Bựi Xuõn Đớnh (1985), Lệ làng phộp nước, Nxb Phỏp lý, Hà Nội.
17. Trịnh Thị Minh Đức chủ biờn, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tớch lịch sử văn húa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
18. Mai Thanh Hải (2004), Địa chớ tụn giỏo – Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn húa – Thụng tin, Hà Nội.
19. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giỏo Việt Nam, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
20. Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tụn giỏo –
Nxb Từ điển bỏch khoa, Hà Nội.
21. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tớn ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb
Khoa học xó hội, Hà Nội.
22. Hương ước làng Bỡnh Hà – xó Thanh Bỡnh – huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương, (1936), Viện thụng tin khoa học xó hội.
23. Hương ước làng Ngư Đại – xó Thanh Bỡnh – huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương (1936), Viện thụng tin khoa học xó hội.
24. Phan Khanh (1992), Bảo tàng – Di tớch – Lễ hội, Nxb Thụng tin, Hà Nội.
25. Đinh Gia Khỏnh, Lờ Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống
xó hội hiện đại, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
26. Vũ Ngọc Khỏnh (2006), Chựa cổ Việt Nam, Nxb Thanh Niờn, Hà Nội. 27. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giỏo sử luận, Nxb Văn húa, Hà Nội.
29. Dương Văn Sỏu (2008), Di tớch lịch sử - văn húa và danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
30. Dương Văn Sỏu (2008), Lễ hội Việt Nam trong sự phỏt triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
31. Sở văn húa - thụng tin tỉnh Hải Dương (1999), Hải Dương di tớch và danh
thắng, tập 1, Hải Dương.
32. Hà Văn Tấn (1992), Chựa Việt Nam, Nxb khoa học xó hội, Hà nội. 33. Thần tớch, thần sắc làng Ngư Đại, Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
34. Thần tớch, thần sắc làng Bỡnh Hà, Huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
35. Thần tớch – thần sắc thụn Chanh, làng Bỡnh Hà, huyện Thanh Hà tỉnh Hải
Dương (1938), Viện thụng tin khoa học – TTTS 10039.
36. Thần tớch – thần sắc thụn Thọ Truyền, làng Bỡnh Hà, huyện Thanh Hà tỉnh
Hải Dương (1938), Viện thụng tin khoa học – TTTS 10042, 1938.
37. Thần tớch – thần sắc thụn Khỏnh Thọ, làng Bỡnh Hà, huyện Thanh Hà tỉnh
Hải Dương (1938),Viện thụng tin khoa học – TTTS 10039.
38. Tư liệu dịch bia chựa Minh Khỏnh, Viện Hỏn Nụm dịch năm 1995 và cỏc tài liệu khỏc tại chựa Minh Khỏnh.
39. Tư liệu dịch bia đỡnh Ngư Đại, Nguyễn Quang Tụ thụn Cam Lộ, xó Tõn
Việt, huyện Thanh Hà dịch năm 1992.
40. Nguyễn Văn Tường (1993), Những ngụi chựa nổi tiếng Việt Nam, xớ
nghiệp in Bản đồ Hà Nội.
41. Dương Thị The – Phạm Thị Thoa (1981), Tờn làng xó Việt Nam đầu thế kỷ
XIX, Nxb. Khoa học xó hội, II.
42. Trần Ngọc Thờm (1999), Cơ sở văn húa Việt Nam, Nxb. giỏo dục.
44. Ngụ Đức Thịnh (1993), Văn húa vựng và phõn vựng văn húa ở Việt Nam, nhà xuất bản Khoa học xó hội, II.
45. Ngụ Đức Thịnh (1999), Mấy nhận thức cổ truyền về lễ hội, văn húa nghệ thuật.
46. Nguyễn Trói (1960), Dư địa chớ, Nxb Văn húa, Hà Nội.
47. Chu Quang Trứ (1999), Kiến trỳc dõn gian truyền thống Việt Nam, Nxb
Mỹ thuật, Hà Nội.
48. Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn húa dõn tộc trong tớn ngưỡng và tụn giỏo ở Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
49. Chu Quang Trứ (2001), Sỏng giỏ chựa xưa – Mỹ thuật Phật giỏo, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
50. Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điờu khắc dõn
tộc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
51. Lờ Trung Vũ (2000), Lễ hội cổ truyền, Nxb khoa học xó hội, Hà Nội.
52. Trần Quốc Vượng (2000), Văn húa Việt Nam tỡm tũi và suy ngẫm, Nhà xuất bản văn húa, Hà Nội.
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI
********
NGUYỄN THỊ THANH
GIá TRị VĂN HóA NGHệ THUậT ChùA MINH KHáNH (huyện THANH Hà, tỉnh HảI DƯƠNG)
PHỤ LỤC LUẬN VĂN
MỤC LỤC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1: MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ CHÙA MINH
KHÁNH (Ảnh do tỏc giả tự chụp) 121
Phụ lục 2: SƠ ĐỒ TƯỢNG VÀ CHÙA MINH KHÁNH,
BIA ĐÁ, SẮC PHONG 133
Phụ lục 3: MỘT SỐ HOÀNH PHI, CÂU ĐỐI Ở CHÙA
PHỤ LỤC 1
MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ CHÙA MINH KHÁNH
Ảnh1: Bằng chứng nhận di tớch lịch sử văn húa chựa Minh Khỏnh
Ảnh 3: Núc mỏi Tam quan
Ảnh 5: Nhà Mẫu
Ảnh 7: Vỡ núc điện Mẫu
Ảnh 9: Điện thờ phật tổ Trần Nhõn Tụng
Ảnh 11: Hộ phỏp
Ảnh 13: Tượng Phật Trần Nhõn Tụng
Ảnh 15: Sắc phong và Xỏ lị Trần Nhõn Tụng
Ảnh 16: Bia đỏ đặt tại Nhà bia
Ảnh 17: Bia đỏ đặt tại Tam Quan
Ảnh 19: Mõm ngũ quả “ Nhất phượng hàm thư- Lý ngư nhả ngọc”
Ảnh 21: Cỏc khu rước mõm ngũ quả về sõn chựa
Ảnh 23: Chấm thi cỏc mõm ngũ quả
Ảnh 24: Rước bỏnh dày
PHỤ LỤC 2
2.1. Sơ đồ tượng
SƠ ĐỒ BÀY TRÍ TƯỢNG TẠI TềA ĐIỆN TỔ
1 - 3: Tam thế phật 4: Khỏm thờ và tượng Trần Nhõn Tụng 5: Tượng A Di Đà 6: Tượng quan thế õm Bồ tỏt 1 2 3 1 1 4 1 1 5 7 6 9 8 1 1 1 1
7: Tượng Đại Thế Chớ 8: Tượng Ngọc Hoàng 9: Tượng Nam Tào 10: Tượng Bắc Đẩu 11: Tượng Di Lặc
12: Tượng Trần Hưng Đạo 13: Tượng Thành Hoàng 14: Tượng Tiờn Đồng 15: Tượng Ngọc Nữ 16: Tượng Khuyến Thiện 17: Tượng Trừng ỏc
* Tượng Tam thế Phật
Tượng cú kớch thước như sau:
Chiều cao ( tớnh từ đỉnh)Chiều ngang: Đến hết u trũn cổ nổi: 3cmNgang đầu:14cm