Chương 2 : CHÙA MINH KHÁNH GIÁ TRỊ VẬT THỂ
3.2. Cỏc giỏ trị cơ bản của lễ hội chựa Minh Khỏnh
3.2.1. Giỏ trị lịch sử
Lễ hội chựa Minh Khỏnh với sự tham gia của người dõn trong làng là một lễ hội lớn, được tổ chức chặt chẽ, thu hỳt sự tham gia của hàng vạn lượt người và lưu giữ nhiều dấu ấn mang đậm nột giỏ trị lịch sử. Đõy là hiện tượng văn húa đặc sắc, hệ thống sinh hoạt văn húa cổ truyền hết sức đa dạng. Những hoạt động diễn ra trong lễ hội là sản phẩm của quỏ trỡnh lịch sử lõu dài, là sự tổng hợp cỏc yếu tố văn húa nảy sinh trờn mảnh đất Thanh Hà từ trong quỏ khứ đến hiện tại.
Từ xa xưa, tớn ngưỡng cầu nước của cư dõn nụng nghiệp, nước là yếu tố cần thiết phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người. Với nghề nụng, đặc biệt là trồng lỳa nước thỡ cú thể núi nước là yếu tố quyết định sự sống của cõy cối núi chung và cõy lỳa nước núi riờng. Với quan niệm nước là mún quà của thần linh ban tặng, đó nảy sinh tớn ngưỡng cầu nước của người xưa. Một số nghi thức trong lễ hội từ trước tới nay như rước nước, mỳa rồng, mõm ngũ quả... mang búng dỏng của nghi lễ cầu mưa, cầu nước – một trong những tớn ngưỡng dõn dó phổ biến, thể hiện ước vọng ngàn đời của cư dõn trồng lỳa với ước vọng cầu mong mưa thuận giú hũa, cõy cối vạn vật tốt tươi, nhà nhà đầy phỳc. Cỏc nhà nghiờn cứu mỹ thuật cổ Việt Nam giải thớch rằng: rồng tượng trưng mõy, cho bầu trời, lại mỳa theo sự điều khiển của người cầm quả cầu với ý nghĩa là quả lụi tượng trưng cho sấm sột; vỡ thế hiện tượng mỳa rồng ở đõy cú thể coi là một biểu tượng về sự vận động của bầu trời, mà con người thụng qua đú cầu mong thần linh ban cho nguồn nước.
Giỏ trị lịch sử cũn được thể hiện ở sự dung hội giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian bản địa.
“Ở đồng bằng Bắc Bộ, gần như đó thành một quy luật là chỉ những lễ hội gắn với những nhõn vật lịch sử, những sự kiện, di tớch lịch sử thỡ những lễ hội ấy mới bền chắc và phỏt triển rộng ra ngoài tầm của một làng” [52, tr.39]
Lễ hội bao giờ cũng tạo được mụ hỡnh chung, biểu hiện một sức sống bền bỉ của sinh hoạt văn húa dõn gian này. Mụ hỡnh ấy được thừa nhận, phản ỏnh một tõm thế, một nếp sống chung, một bản sắc chung về văn húa gúp phần tạo nờn sự thống nhất ý chớ cộng đồng. Khụng gian nơi trỡnh diễn của lễ hội là thị trấn Thanh Hà mà trọng tõm là ở chựa Minh Khỏnh. Trong lễ hội đú, ngoài những nghi thức tế lễ cũn cú những trũ diễn xướng dõn gian làm nờn thành cụng của phần hội trong lễ hội chựa Minh Khỏnh. Chớnh những trũ diễn này đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc gỡn giữ tụn tạo những giỏ trị của di tớch chựa Minh Khỏnh, bởi lẽ thụng qua việc tổ chức lễ hội, cỏc giỏ trị của đền lại được thể hiện, tụn vinh. Lễ hội chựa Minh Khỏnh bờn cạnh việc tỏi hiện lịch sử cũn mang giỏ trị văn húa khỏc mà biểu hiện rừ nhất ở việc gỡn giữ những giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể.