Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật

Một phần của tài liệu vai trò của toà án nhân dân tỉnh phú thọ trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện (Trang 27 - 30)

Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật, gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật cho nhõn dõn núi chung và NCTN núi riờng cũng là một mặt hoạt động quan trọng thể hiện vai trũ của Toà ỏn trong đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật của Tồ án có thể được thực hiện bằng các hỡnh thức khỏc nhau. Nhưng theo chúng tôi liên quan đến chức năng xét xử của mỡnh, cỏc Toà ỏn thực hiện việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật thụng qua hai hỡnh thức chủ yếu như sau:

* Giỏo dục phỏp luật thụng qua phiờn toà:

Các nhà sư phạm và tâm lý học cho rằng lứa tuổi từ 14 đến 18 tuổi là quỏ trỡnh chuyển biến từ “trẻ con” thành “người lớn”. Trong quá trỡnh này con người diễn ra sự thay đổi lớn về thể chất cũng như tâm, sinh lý, đồng thời, cũng diễn ra những mâu thuẫn trong chính con người họ, một mặt là sự mong muốn, ước mơ, mặt khác là sự hạn chế về sức khỏe, kinh nghiệm và khả năng

thực hiện. Những đặc điểm đó của NCTN thể hiện trong các phiên tồ là khơng giống nhau. Một số trong quá trỡnh xột xử biểu hiện rừ sự sợ hói hỡnh phạt, xấu hổ, lo lắng, một số muốn thể hiện “mỏu anh hựng” trước mặt bạn bè cùng trang lứa và những người có mặt tại phiên tồ, một số khác lại khơng tin tưởng vào luật pháp. Vỡ vậy, đối với những bị cáo là NCTN, việc xét xử khó khăn vào luật pháp, đũi hỏi thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn phải cú kinh nghiệm, phương pháp và chiến thuật xột xử hợp lý. Tỏc dụng giỏo dục phỏp luật và đấu tranh phũng ngừa tội phạm thụng qua phiờn toà sẽ cú hiệu quả cao nếu như người thẩm phán có sự hiểu biết về sư phạm, tâm lý của NCTN và biết sử dụng một số phương pháp sư phạm.

Mặt khỏc, việc xột xử của Tồ án được tiến hành cơng khai, mọi công dân từ 16 tuổi trở lên đều có quyền tham dự phiên tồ. Bằng cách giải thích quyền và nghĩa vụ cho những người tham gia tố tụng, bằng cách xét hỏi tại phiên toà, bằng tranh luận của các bên tham gia tố tụng và đặc biệt là bằng bản án được tun cơng khai tại phũng xử ỏn. Tồ ỏn thực hiện việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật cho cụng dõn, kể cả những người tham gia tố tụng và người tham dự phiên tồ. Thơng qua phiên tồ, cơng dân nói chung, NCTN nói riêng biết được quyền và nghĩa vụ của mỡnh, biết được hành vi nào bị cấm và hậu quả của việc thực hiện hành vi phạm tội ra sao. Để từ đó tự điều chỉnh hành vi của mỡnh sao cho phự hợp với quy định của pháp luật và để họ không vi phạm pháp luật.

* Giỏo dục phỏp luật thụng qua xét xử lưu động:

Hiện nay cú cỏc ý kiến khỏc nhau về xột xử lưu động lưu động đối với một số vụ án có NCTN tham gia. Có ý kiờn cho rằng, chỉ nờn xột xử lưu động đối với một số vụ án có NCTN tham gia mà những đối tượng này phạm các tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm. Cũn đối với các vụ án khác có NCTN tham gia thỡ khụng nờn xột xử lưu động. Cũng có quan điểm cho rằng, NCTN là người có thể chất, tâm, sinh lý phỏt triển chưa đầy

đủ, cũn non nớt là đối tượng cần được bảo vệ nên coi họ là nạn nhõn của những mặt trỏi, tiờu cực do xó hội đem lại, nạn nhân của tỡnh trạng bạo hành trong gia đỡnh, nờn tất cả những vụ ỏn cú NCTN tham gia chỳng ta khụng nờn xột xử lưu động. Chỉ có như vậy, chúng ta mới bảo vệ được tốt nhất quyền lợi của các em, giúp các em có điều kiện dễ dàng tái hũa nhập cộng đồng ý kiến khác lại cho rằng, để làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đấu tranh phũng, chống tội phạm cú hiệu quả, khụng phải chỉ cú qua cụng tỏc xột xử lưu động mà có thể nghiên cứu phân tích các vụ án điển hỡnh cú NCTN tham gia để xuất bản thành các cuốn sách, truyện dành cho NCTN và phân phát đến các tủ sách giáo dục cấp xó, phường, thơn, bản, các trường học… mà trong các cuốn sách đó khơng nêu tên, địa chỉ cụ thể của NCTN. Như vậy, chúng ta vừa bảo vệ được NCTN và hỗ trợ phục hồi, vừa làm tốt được công tác giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật và tiết kiệm được cho ngân sách nhà nước (vỡ để tổ chức được một phiên tũa lưu động phải tốn rất nhiều kinh phí, thời gian cũng như nhân lực). Điều này cũng phù hợp với quy định của pháp luật quốc tế. Thực tế, Trung Quốc là một quốc gia có rất nhiều điểm về văn hóa, xó hội, luật phỏp tương đồng với chúng ta, cũng đó thực hiện rất nghiờm tỳc quy định này. Điều 152 Luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa quy định: “….không xét xử công khai các vụ án do người vị thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi…” [22, tr.115].

Chỳng tụi cho rằng, hiệu quả của việc giỏo dục phỏp luật thụng qua phiờn tũa là rất lớn thế. Có thể nói rằng, tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử của Tũa ỏn thơng thường có hiệu quả rất cao. Bằng phương pháp giáo dục trực quan, người thật, việc thật với các nhận định chặt chẽ, rừ ràng Tũa ỏn cú thể giỳp cho cụng dõn những tri thức cần thiết về phỏp luật; kết quả phiờn tũa và hỡnh phạt mà bị cỏo gỏnh chịu là những vớ dụ thực tế rất sinh động và khó qn để cho cơng dân và NCTN tự soi xét vào

bản thân mỡnh và trở thành một “lực cản” hữu hiệu và vụ hỡnh cho mọi xử sự trỏi phỏp luật cho họ trong xó hội. Qua cỏc phiờn tũa này gúp phần rất lớn vào việc nõng cao ý thức phỏp luật, tuyờn truyền giỏo dục phỏp luõt cho cụng dõn núi chung và NCTN núi riờng ở từng khu vực trường học, địa phương để họ thấy đó là những bài học giỳp họ trỏnh xa cỏc tệ nạn xó hội, cỏc hành vi vi phạm phỏp luật là nguy cơ tiềm ẩn của tội phạm.

Tuy nhiờn, trong điều kiện hiện nay, không phải tất cả mọi công dân và nhất là NCTN đều có điều kiện đến được trụ sở Tũa ỏn để tham dự các phiên tũa. Hơn nữa, bất kỳ hoạt động tuyên truyền giáo dục nào cũng mang tính mục đích và định hướng. Do vậy. hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật của Tũa ỏn sẽ có hiệu quả hơn nếu đưa hoạt động xét xử đến gần dân hơn… điều này chỉ có thể thực hiện được khi Tũa ỏn tổ chức cỏc phiờn tũa lưu động, xét xử các vụ án trọng điểm, các vụ án về các tệ nạn xó hội, cỏc vụ ỏn cú liờn quan đến ma túy… Các vụ án được đưa ra xét xử lưu động khơng nhất thiết phải là những vụ án có NCTN thực hiện mới có tác dụng tuyên truyền, giỏo dục phỏp luật với NCTN.

Một phần của tài liệu vai trò của toà án nhân dân tỉnh phú thọ trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w