Trong hoạt động xột xử hỡnh sự đũi hỏi người Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn phải cú tri thức của nhiều ngành luật khỏc nhau. Tuy nhiờn, cỏc văn bản QPPL hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự là những quy phạm được ỏp dụng chủ yếu và trực tiếp, cú ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động xột xử hỡnh sự của Toà ỏn. BLHS và BLTTHS hiện hành qua nhiều lần sửa đổi, đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, tội phạm do NCTN thực hiện núi riờng. Mặc dự vậy, nhiều QPPL quy định xử lý NCTN phạm tội cũn cú bất cập, thiếu sút như chỳng tụi đó nờu ở chương 2, nờn gõy ra những khú khăn nhất định cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, trong đú cú Toà ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Vỡ vậy, việc hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự quy định về việc xử lý đối với NCTN phạm tội đang đặt ra một số vấn đề cần
được giải quyết, đảm bảo nõng cao hiệu quả trong hoạt động xột xử của Toà ỏn, gúp phần nõng cao vai trũ của TAND trong đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện.
* Hoàn thiện những quy định của BLHS với NCTN phạm tội:
Nhỡn chung, cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về NCTN phạm tội thể hiện tư tưởng nhõn đạo sõu sắc trong chớnh sỏch hỡnh sự của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiờn, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện, phỏp luật hỡnh sự về lĩnh vực này cần phải tiếp tục được hoàn thiện.
+ Thứ nhất, liờn quan đến độ tuổi, đõy là vấn đề cần phải được xem
xột một cỏch khoa học và chớnh xỏc. Bởi lẽ, Điều 12 BLHS năm 1999 quy định: “Người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS về tội phạm nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng” [30, tr.53]. Chỳng ta cú thể thấy, tội phạm đặc biệt nghiờm trọng cú cả lỗi cố ý và vụ ý. Luật quy định như vậy cú nghĩa là phải xử lý về hỡnh sự đối với NCTN phạm tội đặc biệt nghiờm trọng cả do cố ý và vụ ý. Tuy nhiờn, theo quan điểm chỳng tụi là khụng xử lý hỡnh sự đối với NCTN phạm tội đặc biệt nghiờm trọng do vụ ý.
+ Thứ hai, về nguyờn tắc xử lý đối với NCTN phạm tội. Theo luật hiện
hành thỡ NCTN cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn. Chớnh sỏch ỏp dụng hỡnh phạt tự đối với NCTN là: Toà ỏn cho NCTN hưởng mức ỏn nhẹ hơn mức ỏn ỏp dụng đối với người đó thành niờn phạm tội tương ứng. Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng quy định hỡnh phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức hỡnh phạt cao nhất được ỏp dụng khụng quỏ 18 năm tự. Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được ỏp dụng quy định hỡnh phạt từ chung thõn hoặc tử hỡnh, thỡ mức phạt cao nhất được ỏp dụng khụng qua 12 năm tự. Cú thể thấy rằng, mức hỡnh phạt như trờn là quỏ cao so với NCTN
phạm tội. Hỡnh phạt tự là chế tài tước quyền tự do đối với con người. NCTN là người cũn non nớt về thể chất tinh thần, đang trong giai đoạn hoàn thiện nhõn cỏch, nếu cỏc em bị “đẩy” vào mụi trường tự tội với thời gian quỏ dài sẽ cú thể làm mất đi những bản tớnh cũng như giỏ trị tốt đẹp của con người, cỏc em ở trong tù cú thể học được nhiều mỏnh khoộ, tụi luyện sự hung hón, lỳ lợm, bất cần, sau khi ra tự họ trở nờn dày dạn và khi cú điều kiện nú được sử dụng cho nhiều mục đớch khụng tốt. Chớnh vỡ vậy, luật nờn ấn định một mức tối đa khụng quỏ cao của hỡnh phạt tự cú thời hạn được ỏp dụng đối với NCTN. Cú thể điều chỉnh lại mức hỡnh phạt tối đa ỏp dụng đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi là 15 năm và đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là 10 năm.
+ Thứ ba, về cỏc biện phỏp tư phỏp ỏp dụng đối với NCTN phạm tội được quy định tại Điều 70 BLHS năm 1999, Luật cần quy định việc khấu trừ thời gian tạm giữ, tạm giam NCTN phạm tội vào thời hạn đưa vào trường giỏo dưỡng khi ỏp dụng biện phỏp đưa vào trường giỏo dưỡng. Cũn đối với biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn, luật hiện hành khụng quy định trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc thực hiện biện phỏp tư phỏp này. Thay vỡ khụng quy định trong luật, vấn đề này lại được điều chỉnh bởi quyền lập quy (Nghị định 59/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000). Vỡ vậy, đú là nguyờn nhõn làm giảm hiệu quả ỏp dụng biện phỏp giỏo dục này của Toà ỏn. Vả lại, quyền lập quy khụng cú hiệu lực cao bằng quyền lập phỏp. Mặt khỏc, Nghị định cũng khụng quy định chế tài ỏp dụng đối với gia đỡnh trong việc thực hiện biện phỏp giỏo dục này. Chớnh vỡ thế, thực tế cú những gia đỡnh khụng phối hợp với chớnh quyền địa phương trong việc thực hiện biện phỏp tư phỏp này. Do đú, chỳng tụi đề nghị Luật chứ khụng phải Nghị định phải quy định cụ thể về trỏch nhiệm của gia đỡnh trong việc phối hợp cựng cỏc cơ quan nhà nước thực hiện biện phỏp tư phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn, đồng thời
cần cú quy định chế tài ỏp dụng nếu gia đỡnh khụng thực hiện trỏch nhiệm của mỡnh.
+Thứ tư, về hỡnh phạt cảnh cỏo; hỡnh phạt cảnh cỏo thể hiện sự khiển
trỏch cụng khai của Nhà nước đối với người phạm tội. Khi HĐXX tuyờn ỏn xong, cũng cú nghĩa rằng hỡnh phạt được thi hành xong vỡ khụng cú cơ chế theo dừi, hỗ trợ NCTN phạm tội thực sự nhận thức được lỗi lầm mỡnh gõy ra. Cho nờn, khụng phải lỳc nào hỡnh phạt cảnh cỏo cũng phỏt huy được hiệu quả và trờn thực tế hỡnh phạt này rất ớt được ỏp dụng trong xột xử NCTN phạm tội. Cú nhiều ý kiến cho rằng, nờn bỏ loại hỡnh phạt này, song việc giữ lại hỡnh phạt này là cần thiết, nhất là khi ỏp dụng để xử lý NCTN phạm tội. Cũng với ý nghĩa là một hỡnh phạt, nhưng khi ỏp dụng hỡnh phạt này thỡ những nghĩa vụ cụ thể của người bị kết ỏn lại khụng được luật quy định. Theo đú, khi bị xử phạt cảnh cỏo, NCTN ngoài việc khụng phải chịu bất kỳ sự hạn chế tự do nào, thỡ họ cũng khụng phải chịu nghĩa vụ nào như là khi bị ỏp dụng biện phỏp tư phỏp quy định tại Điều 70 BLHS. Do vậy, luật cần quy định những nghĩa vụ cụ thể mà người phạm tội núi chung, NCTN phạm tội núi riờng phải thực hiện khi bị phạt cảnh cỏo, cú như vậy mới phự hợp với quy định của phỏp luật, coi hỡnh phạt là chế tài nghiờm khắc hơn so với cỏc biện phỏp tư phỏp.
+ Thứ năm, về tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp NCTN phạm nhiều
tội, Điều 75 BLHS hiện hành quy định như vậy là chưa đầy đủ (như đó phõn tớch ở mục 2.1.3 chương 2). Do vậy cần bổ sung quy định tại Điều 75 BLHS theo hướng xỏc định nguyờn tắc tổng hợp hỡnh phạt khi NCTN (từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi) phạm nhiều tội, trong đú cú tội được thực hiện ở độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi, cú tội được thực hiện ở độ tuổi từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
Trong trường hợp NCTN phạm tội đó bị Tồ ỏn ỏp dụng biện phỏp tư phỏp, nhưng chưa hết thời gian chấp hành biện phỏp tư phỏp lại bị Toà ỏn xột
xử và tuyờn một hỡnh phạt đối với người đú thỡ cần quy định cụ thể trong BLHS theo hướng.
Nếu bản ỏn sau xử phạt tự đối với NCTN thỡ họ phải chấp hành hỡnh phạt tự.
Nếu bản ỏn sau xử khụng ỏp dụng hỡnh phạt, hoặc phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo thỡ buộc NCTN phải tiếp tục chấp hành biện phỏp tư phỏp.
Cú thể bản ỏn sau khụng ỏp dụng hỡnh phạt mà tiếp tục ỏp dụng biện phỏp tư phỏp, vỡ luật khụng cấm, thỡ cần quy định tổng hợp thời gian chấp hành biện phỏp tư phỏp cựng loại. Chẳng hạn cựng là biện phỏp giỏo dục tại xó, phường, thị trấn và giới hạn một mức độ tối đa là khụng quỏ 3 năm. Nếu biện phỏp tư phỏp là khỏc nhau thỡ buộc NCTN thực hiện biện phỏp tư phỏp nghiờm khắc hơn.
+ Thứ sỏu, về quyết định hỡnh phạt đối với NCTN phạm tội khi cú
nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ:
Theo quy định tại Điều 47 BLHS năm 1999 “khi cú ớt nhất hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật này, Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật” [30, tr.71]. Quy định trờn được ỏp dụng cho mọi đối tượng mà khụng cú quy định riờng đối với NCTN phạm tội là khụng đảm bảo chớnh sỏch nhõn đạo trong xột xử hỡnh sự đúi với NCTN. Vỡ vậy, cần quy định trong BLHS việc “quyết định hỡnh phạt đối với NCTN phạm tội nhẹ hơn quy định của bộ luật” theo hướng: Khi NCTN phạm tội cú ớt nhất một tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 thỡ Toà ỏn cú thể quyết định một mức hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định, khụng bị giới hạn trong khung hỡnh phạt liền kề, hoặc chuyển sang một loại hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
Điều 52 BLHS hiện hành quy định về việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Quy định này thể hiện quan điểm phõn hoỏ TNHS của cỏc nhà làm luật vỡ tội phạm hoàn thành cú mức độ nguy hiểm cao hơn tội phạm ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt. Do đú, mức hỡnh phạt ỏp dụng cho người phạm tội trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phải thấp hơn hỡnh phạt ỏp dụng cho người phạm tội ở giai đoạn tội phạm hoàn thành.
Tuy nhiờn, BLHS lại chưa xỏc định cụ thể mức hỡnh phạt cho NCTN phạm tội khi họ phạm tội trong giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt. Điều này là bất hợp lý và khụng đảm bảo quyền loại của NCTN nếu như họ thực hiện tội phạm trong cỏc trường hợp chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt lại chỉ được vận dụng Điều 52 BLHS để quyết định một mức hỡnh phạt đối với họ. Việc quyết định hỡnh phạt như trờn sẽ mõu tuẫn với nguyờn tắc quyết định hỡnh phạt đối với NCTN phạm tội quy định tại điều 74 BLHS. Và vỡ vậy, NCTN phạm tội phải được ỏp dụng một mức hỡnh phạt nhẹ hơn người đó thành niờn trong cỏc trường hợp họ phạm tội ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt. Bởi vậy, luật cần bổ sung quy định về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong Chương X - Những quy định đối với NCTN phạm tội của BLHS, theo hướng giảm nhẹ hơn so với người đó thành niờn phạm tội cựng trường hợp đó nờu.
Thứ bảy, cần quy định trong BLHS một Chương riờng trong phần
chung về cỏc nguyờn tắc xử lý đối với NCTN phạm tội.
* Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự đối với NCTN phạm tội:
Cũng như phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước ta cũng đó thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo khi xử lý hỡnh sự đối với NCTN. Tuy nhiờn, cỏc quy định của BLTTHS về NCTN nhiều khi khụng được thực hiện một cỏch hiệu quả vỡ thiếu cỏc quy định phỏp luật cụ thể hướng dẫn thi hành.
Vỡ vậy, việc hoàn thiện phỏp luật về tố tụng đối với NCTN phạm tội trước mắt cần giải quyết một số vấn đề cụ thể sau:
+ Thứ nhất, đối với cỏc quy định về bắt, tạm giữ, tạm giam NCTN phạm tội cần được quy định cụ thể đầy đủ hơn, khắc phục những điểm khụng rừ ràng gõy khú khăn cho việc ỏp dụng như đó nờu ở trên, theo hướng hạn chế việc bắt, tạm giữ, tạm giam NCTN phạm tội. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam NCTN phạm tội từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cú thể ỏp dụng khi họ phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Trong trường hợp họ phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý thỡ chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn khi xột thấy thật cần thiết. Đối với NCTN phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, việc bắt, tạm giữ, tạm giam cú thể được ỏp dụng khi họ phạm tội rất nghiờm trọng và tội đặc biệt nghiờm trọng. Trường hợp họ phạm tội nghiờm trọng do cố ý thỡ chỉ ỏp dụng cỏc biện phỏp trờn khi xột thấy thật cần thiết.
Bờn cạnh đú, cần quy định thời hạn tam giữ, tạm giam riờng cho NCTN phạm tội theo hướng thu hẹp thời hạn so với việc tạm giữ, tạm giam người đó thành niờn và phõn biệt giữa hai độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. Trong quỏ trỡnh tạm giữ, tạm giam NCTN để điều tra thỡ cũng phải cú nơi giam, giữ NCTN riờng, khỏc với người đó thành niờn phạm tội. Điều này cần quy định cụ thể trong BLTTHS.
+ Thứ hai, quy định về quyền bào chữa cho NCTN phạm tội.
Điều 305 BLTTHS qui đinh: “Trong trường hợp bị can, bị cỏo hoặc người đại diện hợp phỏp của họ khụng lựa chọn được người bào chữa thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn phải yờu cầu Đoàn luật sư phõn cụng Văn phũng luật sư cử người bào chữa cho họ ...”. Trờn thực tế cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn nhiều cỏch hiểu khụng thống nhất về qui định trờn đõy và đó thực hiện khụng đỳng quy định về quyền được nhờ người bào chữa của bị cỏo, bị can là NCTN; đồng thời, khụng chủ động đề nghị cử người bào chữa theo đỳng quy định của phỏp luật. Do đú, khụng đảm bảo được quyền lợi
của bị can, bị cỏo mà phỏp luật bảo vệ. Vỡ vậy, để bảo đảm sự khỏch quan, cụng bằng trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến NCTN cần phải cú những quy định phỏp luật cụ thể về quy trỡnh cử người bào chữa.
Trường hợp bị cỏo và người đại diện hợp phỏp cho họ khụng cú khả năng bào chữa và đều khụng nhờ người bào chữa, thỡ Toà ỏn phải cử luật sư bào chữa cho họ. Ngay cả khi tại phiờn toà những người này vẫn từ chối người bào chữa, thỡ việc tham gia tố tụng của người bào chữa cho NCTN phạm tội trờn đõy vẫn được tiến hành bỡnh thường. Mặt khỏc, quy định bảo đảm quyền bào chữa cho NCTN phạm tội trờn đõy phải trở thành nguyờn tắc xuyờn suốt cỏc giai đoạn tố tụng từ điều tra, đến truy tố, xột xử.
+ Thứ ba, phỏp luật cần bổ sung thờm thành phần Hội thẩm nhõn dõn
trong phiờn toà xột xử vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến NCTN. Thực tế, chỳng ta cú Uỷ ban dõn số, gia đỡnh và trẻ em được hỡnh thành từ Trung ương đến cơ sở, một trong những chức năng của nú là bảo vệ và chăm súc trẻ em. Chớnh vỡ vậy, Điều 307 BLHS cần được quy định thờm đại diện của Uỷ ban dõn số, gia đỡnh và trẻ em trong thành phần bắt buộc của Hội thẩm nhõn dõn khi xột xử những vụ ỏn cú bị cỏo là NCTN.
+ Thứ tư, về tổ hức và hoạt động của Toà ỏn, phỏp luật cần quy định
về một mụ hỡnh xột xử đối với NCTN phạm tội. NCTN núi chung là đối tượng cũn non nớt về thể chất cũng như tinh thần, rất dễ bị tổn thương nờn cần được xó hội quan tõm, chăm súc và luật phỏp bảo vệ quyền lợi. Thực tế hiện nay, chỳng ta chưa cú một cơ quan chuyờn trỏch xử lý NCTN phạm tội,