Đây cũng là yếu tố rất quan trọng tác động đến vai trũ của TAND trong đấu tranh phũng, chống tội phạm. Nếu chỳng ta cú một đội ngũ thẩm phỏn cú trỡnh độ, năng lực, giỏi về chuyên môn ngiệp vụ, giàu kinh nghiệm trong công tác, tâm huyết với nghề và đặc biệt cú sự hiểu biết về tõm lý lứa tuổi NCTN, thỡ đây là những điều kiện tốt nhất TAND thực hiện tốt chức năng xét xử của mỡnh. Qua cụng tỏc xột xử TAND làm rừ nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội, có dự báo, có biện pháp phối kết hợp với các cơ quan, tổ chức tỡm ra những biện phỏp thớch hợp và hữu hiệu, loại trừ những điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm. Đồng thời, hạn chế việc tái diễn hành vi phạm tội, tạo được môi trường phát triển lành mạnh cho NCTN, như vậy cũng là góp phần đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện đạt hiệu quả cao nhất.
Trong hoạt động của Toà án thỡ xột xử được coi là chức năng chính và duy nhất của Toà án. Xét xử bao giờ cũng gắn liền với việc Toà án nhân danh Nhà nước ra bản án hoặc quyết định có tính chất kết luận về vụ án như có hay khơng có hành vi phạm tội? ai là người phải chịu trách nhiệm hỡnh sự và trỏch nhiệm đó như thế nào? bằng năng lực trỡnh độ của mỡnh, Thẩm phỏn là người “Cầm cân, nảy mực” đưa ra phán quyết quyết định sinh mạng chính trị của một người
và điều này lại càng phải thận trọng khi xét xử đối với bị cáo là NCTN. Vỡ phỏn quyết của Toà ỏn sẽ làm thay đổi cuộc đời của các em. Chính vỡ vậy BLTTHS năm 2003 có quy định: “…Thẩm phán tiến hành tố tụng đối NCTN phạm tội phải là người có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của NCTN” [32, tr.205].
Như vậy, ngồi u cầu về trỡnh độ chun mơn đối với một thẩm phán, khi xét xử NCTN phạm tội, Thẩm phán là người có hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giỏo dục và về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của NCTN. Sở dĩ luật quy định như vậy là vỡ NCTN là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất cũng như trí tuệ, cũn non nớt về nhận thức cũng như hành động, dễ bị tổn thương…họ là đối tượng cần được bảo vệ. Để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc em, thỡ Thẩm phán phải được đào tạo về khoa học giáo dục, hiểu biết tâm sinh lý trẻ em, cú tấm lũng bao dung, nhõn ỏi…để khi tiến hành giải quyết vụ án họ mới cảm hoá, giáo dục được NCTN phạn tội, đưa ra biện pháp xử lý tối ưu nhất, tạo điều kiện cho NCTN có cơ hội sửa chữa sai lầm và tái hoà nhập cộng đồng, trở thành người tốt. Đối với Toà án, làm tốt điều này là Tồ án đó làm tốt vai trũ của mỡnh trong đấu tranh phũng, chống tội pạm do NCTN thực hiện.