Sự phối hợp của Toà án với gia đỡnh, chớnh quyền địa phương, nhà trường, tổ chức xó hộ

Một phần của tài liệu vai trò của toà án nhân dân tỉnh phú thọ trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện (Trang 42 - 47)

phương, nhà trường, tổ chức xó hội

Để ngăn ngừa làm giảm tỡnh hỡnh diễn biến phức tạo của tội phạm do NCTN thực hiện, thỡ trước hết phải làm tốt sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường, xó hội, chớnh quyền địa phương và Toà án. Gia đỡnh phải cú vị trớ trung tõm chịu trỏch nhiệm giỏo dục con, em mỡnh về mọi mặt. Xó hội cú biện phỏp giỳp đỡ gia đỡnh trong việc chăm sóc, bảo vệ, giáo dục và đảm bảo về hạnh phúc về cả thể chất và tinh thần cho các em. Chính quyền đề ra và thực hiện chính sách có lơi cho việc ni dưỡng NCTN trong môi trường gia đỡnh bền vững và ổn định, nâng cao quan hệ tích cực giữa cha mẹ và con cái, khuyến

khích NCTN tham gia vào các hoạt động gia đỡnh, cộng đồng, tránh xa tệ nạn xó hội là nguyờn nhõn tiềm ẩm của tội phạm. TAND phối hợp với gia đỡnh, nhà trường, tổ chức xó hội kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của NCTN. Làm tốt sự phối hợp này sẽ phát huy được vai trũ của Tồ ỏn cũng như gia đỡnh, nhà trường, chính quyền và tổ chức xó hội trong việc phũng ngừa tội phạm.

Vai trũ của Toà án trong đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện được thể hiện chủ yếu thông qua hoạt động xét xử. Khi xét xử NCTN phạm tội, tũa ỏn cần chủ động phối hợp với chính quyền địa phương, nhà trường, đặc biệt là phối hợp với gia đỡnh nắm vững thụng tin về nhân thân, về hoàn cảnh gia đỡnh, về kờt quả học tập rốn luyện để có đầy đủ cơ sở để bản án, quyết định của Tồ án được đúng đắn và thi hành có hiệu quả, phát huy tính giáo dục, phũng ngừa và răn đe.

Để bảo đảm quyền được bào chữa của NCTN tại phiờn tũa, Toà án phải chỉ định Luật sư bào chữa cho bị cáo, mời người đại diện tham dự phiờn tồ. Nếu NCTN khơng có người đại diện đương nhiên theo pháp luật, thỡ phải yờu cầu tổ chức xó hội, tổ chức chớnh trị xó hội, MTTQ cử người đại diện cho họ tham dự phiờn toà.

Khi Toà án xét xử đối với NCTN phạm tội, nếu thấy khụng cần thiết phải ỏp dụng hỡnh phạt đối với họ thỡ Toà ỏn ỏp dụng một trong cỏc biện phỏp tư pháp được quy định tại khoản 1 Điều 70 BLHS. Các biện pháp tư pháp đó là: giáo dục tại xó, phường, thị trấn và đưa vào trường giáo dưỡng, đay là những biện pháp cưỡng chế hỡnh sự cú tớnh chất giỏo dục, phũng ngừa. Khi NCTN phạm tội được áp dụng biện pháp này, họ phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ và học tập, lao động, tuân theo pháp luật dưới sự giám sát, giáo dục của chính quyền địa phương, nhà trường, gia đỡnh cũng như tổ chức xó hội được Tồ án giao trách nhiệm giám sát, giáo dục theo Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 của Chính phủ: quy định về thi hành biện pháp giáo dục tại xó,

phường, thị trấn đối với NCTN và Nghị định số 52/2001/NĐ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với NCTN hoặc trong trường hợp Toà án cho NCTN hưởng án treo, thỡ Toà ỏn cũng giao bi cỏo cho chớnh quyền địa phương nới bị cáo cư trú giám sát, giáo dục trong thời gian thử thách. Việc Tồ án giao NCTN cho chính quyền địa phương, nhà trường, tổ chức giám sát, giáo dục khơng có nghĩa là Tồ án đó hết trỏch nhiệm. Tồ ỏn phải cú sự kết hợp chặt chẽ với cỏc chủ thể trờn, để trong trường hợp NCTN đó chấp hành một nửa thời hạn ở trường giáo dưỡng hay rút ngắn thời gian thử thách của án treo cho các em. Chính vỡ vậy, mà sự phối hợp giữa Toà ỏn, chớnh quyền địa phương, gia đỡnh, nhà trường và xó hội là rất quan trọng và phải được thực hiện thường xuyên, liên tục để nhằm giáo dục, giúp đỡ NCTN nhận ra lỗi lầm của mỡnh, tớch cực sửa chữa, khụng vi phạm phỏp luật, đồng thời cũng hạn chế sự tái phạm tội của các em, giúp các em tái hoà nhập cộng đồng.

Quỏ trỡnh thi hành bản ỏn, sự phối hợp giữa gia đỡnh, chớnh quyền địa phương, nhà trường và các tổ chức xó hội cú vai trũ rất quan trọng trong giỏm sỏt, quản lý, giỏo dục NCTN phạm tội. Sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên sẽ có hiệu quả rất cao trong việc cải tạo, giáo dục các em.

Như vậy sự phối hợp giữa Tồ án với chính quyền địa phương, gia đỡng nhà trường và tổ chức xó hội là vụ cựng quan trọng, cú tỏc động khơng nhỏ đến vai trũ của Tồ ỏn trong đấu tranh phũng, chống tụi phạm do NCTN thực hiện. Sự phối hợp này càng chặt chẽ bao nhiờu, càng phát huy được hiệu quả bấy nhiêu trong hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện của Toà ỏn cũng như các chủ thể nói trên.

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI, VAI TRề CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ THỌ TRONG ĐẤU TRANH PHềNG, CHỐNG

TỘI PHẠM DO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN THỰC HIỆN 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI

Phỳ Thọ - Đất tổ, mảnh đất cội nguồn của dõn tộc Việt Nam, nơi cỏc Vua Hựng khởi nghiệp dựng nước, là địa phương được vinh dự thay mặt đồng bào cả nước giữ gỡn, tụn tạo, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của Khu di tớch lịch sử Đền Hựng- di tớch lịch sử, văn hoỏ đặc biệt và là tài sản vụ giỏ của dõn tộc Việt Nam. Phỳ thọ cú vị trớ trung tõm vựng miền nỳi phớa Bắc Việt Nam, giỏp với cỏc tỉnh Tuyờn Quang, Yờn Bỏi, Vĩnh Phỳc, Sơn La,Hoà Bỡnh và thành phố Hà Nội. là cửa ngừ Tõy Bắc thủ đụ Hà Nội và là cầu nối vựng Tõy Bắc với Hà Nội và cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, nằm trờn trục hành lang kinh tế Hải Phũng- Hà Nội- Lào Cai; là trung điểm đến cỏc cửa khẩu Lào Cai, Hà Giang, Lạng sơn và cảng biển Hải Phũng, cỏch thủ đụ Hà Nội 80km, cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài 60km, là nơi hợp lưu của 3 con sụng lớn (Sụng Hồng- Sụng Đà- Sụng Lụ), nờn cú điều kiện thuận lợi cả về giao thụng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường khụng. Trong tương lai gần, Phỳ thọ sẽ là tỉnh kết nối hành lang kinh tế quốc tế Hải Phũng- Hà Nội- Cụn Minh (Trung Quốc) với nhiều điểm giao kết, trung chuyển cả giao thụng đường sắt và đường bộ trong hành trỡnh xuyờn Á.

Phỳ Thọ là một trong 14 trung tõm vựng của cả nước, hiện đang giữ vị trớ trung tõm vựng về cụng nghiệp, về sản xuất và chế biến một số sản phẩm nụng nghiệp lớn (chố, nguyờn liệu giấy, thuỷ sản ...). Là một tỉnh mới tỏi lập năm 1997 với diện tớch tự nhiờn 3.532.9493 km2. Trong đú diện tớch đất nụng nghiệp là 97.610 ha, đất rừng là 140.186 ha với 64.064 ha rừng tự

nhiờn, đất mặt nước nuụi trồng thuỷ sản là 10.000 ha, cũn lại và cỏc loại đất khỏc.

Dõn số tỉnh Phỳ Thọ trờn 1,4 triệu người, cú nhiều dõn tộc anh em cựng sinh sống, trong đú chủ yếu là người dõn tộc Việt (Kinh), cũn lại là cỏc dõn tộc Mường, Dao, Sỏn, Chay ..., số người trong độ tuổi lao động khoảng 800.000 người (60% dõn số) trong đú lực lượng lao động trẻ chiếm 65%, lao động qua đào tạo trờn 33,5%.

Phỳ Thọ cú vị trớ trung tõm vựng, nằm trờn trục hành lang kinh tế: Hải Phũng- Hà Nội- Lào Cai- Cụn Minh (Trung Quốc), thuộc quy hoạch vựng phỏt triển kinh tế - xó hội vựng Tõy bắc theo Nghị quyết 37 của Bộ chớnh trị. Cỏch thủ đụ Hà Nội, sõn bay, cảng biển, cửa khẩu khụng xa. Hệ thống giao thụng thuận lợi cả về đường bộ, đường sắt và đường thuỷ. Qua địa bàn tỉnh cú quốc lộ 2, quốc lộ 32, quốc lộ 70, đường sắt tuyến Hải Phũng- Hà Nội- Lào Cai đang được mở rộng thành tuyến liờn vận quốc tế. Đường cao tốc Nội Bài- Phỳ Thọ- Lào Cai, đường xuyờn Á và đường Hồ Chớ Minh đang khởi động xõy dựng. Đường thuỷ cú cảng Việt Trỡ (sụng Hồng, sụng Lụ), cảng Yến Mao (sụng Đà), cảng Bói Bằng (sụng Lụ), lưu thụng về cảng Hà Nội, Hải Phũng.

Phỳ Thọ cú 13 đơn vị hành chớnh (gồm 11 huyện, thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ), 277 xó, phường, thị trấn. Thành phố Việt Trỡ là trung tõm tỉnh Phỳ Thọ.

Nhỡn chung, là tỉnh cú mụi trường chớnh trị và xó hội ổn định, ANCT- TTATXH được đảm bảo, khụng cú điểm núng về chớnh trị xó hội; cú nguồn lao động dồi dào, chi phớ nhõn cụng rẻ, bằng 65% so với Hà Nội và 40% so với thành phố Hồ Chớ Minh. Lương bỡnh quõn 60-80 USD/người /thỏng; giàu tài nguyờn khoỏng sản, nhiều danh lam thắng cảnh; cú nền văn hoỏ phong phỳ và lõu đời trong những năm kinh tế - xó hội ở Phỳ Thọ cú bước phỏt triển khỏ. Từ năm 2006 đến năm 2010 bỡnh quõn hàng năm GDP tăng

10,9%, trỡnh độ dõn trớ hàng năm được nõng lờn, tuy vậy so với cả nước Phỳ Thọ vẫn là một tỉnh nghốo, nền sản xuất chủ yếu vẫn là nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệm, sản xuất cụng nghiệp cũn nhỏ lẻ, manh mỳn. Vỡ vậy, mức thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp, tỷ lệ người chưa cú việc làm cao, tốc độ phõn tầng xó hội và phõn hoỏ giàu nghốo trong tiến trỡnh đổi mới diễn ra nhanh, nhất là giữa khu vực thành thị và nụng thụn, giữa đồng bằng và miền nỳi, giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp...

Từ những vấn đề về địa lý, thành phần, dõn số nờu trờn vừa là những yếu tố thuận lợi cơ bản cho phỏt triển kinh tế - xó hội, nhưng cũng là yếu tố thuận lợi chứa đựng sự phức tạp về hoạt động của tội phạm. Trong những năm gần đõy hoạt động tội phạm trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ cú nhiều diễn biến phức tạp. Trong đú cú nhiều tội phạm do NCTN gõy; đặc biệt tập trung ở thành phố, thị xó và những nơi đụng dõn cư. Hậu quả do tội phạm gõy ra để lại cho xó hội đang làm cho quần chỳng nhõn dõn hết sức lo ngại.

Với tỡnh hỡnh trờn, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật ở tỉnh Phỳ Thọ đó ban hành nhiều văn bản, cú nhiều kế hoạch, biện phỏp để huy động cỏc lực lượng đấu tranh phũng, chống tội phạm. Đa số cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc lực lượng và quần chỳng nhõn dõn cú ý thức tham gia đấu tranh, tố giỏc tội phạm. Song bờn cạnh đú cú một bộ phận khụng nhỏ cho rằng cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm là trỏch nhiệm của cơ quan bảo vệ phỏp luật, ý thức tự phũng ngừa của người dõn cũn hạn chế; vỡ vậy đó tạo sơ hở cho tội phạm dễ bề hoạt động. Đặc biệt tội phạm hỡnh sự đang cú xu hướng “trẻ hoỏ”, nhiều cơ quan, đoàn thể phải vào cuộc để cựng đưa ra những phương ỏn ngăn ngừa tối ưu, nhằm giữ vững ANTT trờn địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu vai trò của toà án nhân dân tỉnh phú thọ trong đấu tranh phòng, chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w