người chưa thành niên phạm tội
Các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử NCTN phạm tội có thể được coi là một yếu tố tác động quan trọng đến vai trũ của TAND trong đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện. Cỏc quy định đó có đầy đủ, rừ ràng, cụ thể, dễ ỏp dụng và khụng gõy ra nhiều cỏch hiểu khỏc nhau thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng núi chung và Tũa ỏn nói riêng mới áp dụng thống nhất và đó là cơ sở đưa ra quyết định khách quan, chính xác đối với hành vi phạm tội của NCTN.
Phỏp luật về xử lý NCTN phạm tội cơ bản đó được quy định đầy đủ cả về luật nội dung (BLHS) và luật hỡnh thức (BLTTHS). Tuy nhiờn, khụng phải mọi quy định về thủ tục tố tụng và các nguyên tắc xử lý đối với NCTN phạm tội đó rừ ràng, cụ thể. Chớnh sự khụng rừ ràng và khụng cụ thể đó đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng, trong đó có Tũa ỏn trong hoạt động xét xử NCTN phạm tội. Việc khó áp dụng, áp dụng khơng thống
nhất các quy định của pháp luật liên quan đến việc xử lý NCTN phạm tội, tất yếu sẽ là một phỏn quyết khụng thật sự đảm bảo được quyền lợi tốt nhất cho NCTN, vỡ thế khụng phát huy được tính giáo dục, khơng cảm hóa được NCTN phạm tội thơng qua hoạt động xét xử. Chính vỡ vậy, cụng tỏc giải thớch và hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến NCTN phạm tội là cần thiết. Công việc này được Quốc hội giao cho Tũa ỏn thụng qua vai trũ của Hội đồng thẩm phán - TANDTC. Theo Luật ban hành văn bản QPPL năm 2008, thỡ Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TANDTC là văn bản quy phạm pháp luật,Ngồi ra, Thơng tư liên tịch của các cơ quan tư pháp với các ngành ở Trung ương cũng chứa đựng các quy định mang tính quy phạm hướng dẫn thực hiện BLHS và BLTTHS. Sự giải thích trên đây là chính thức và có giá trị bắt buộc phải thực hiện. Thời gian qua, việc giải thích pháp luật được áp dụng để xử lý NCTN phạm tội thể hiện tương đối đầy đủ, đó phỏt huy tỏc dụng bảo đảm cho hoạt động xét xử án hỡnh sự được thuận tiện, đúng đắn.
Tuy nhiờn, trong hoạt động xét xử luụn luụn nảy sinh nhiều vấn đề cấn có sự giải thích và hướng dẫn kịp thời. Chớnh vỡ vậy, cùng với các loại văn bản quy phạm phỏp luật nờu trờn, tũa ỏn cỏc cấp cũn sử dụng công văn hướng dẫn của TAND tối cao. Đây là một loại văn bản chứa đựng những quy định mang tính quy phạm rất cao và kịp thời hướng dẫn những vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật trong xét xử. Tuy nhiên, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 không ghi nhận công văn hướn dẫn là văn bản quy phạm pháp luật.
Ngoài ra, những quy định của pháp luật được ban hành không phải đều hồn thiện, trong khi cơng tác giải thích pháp luật cũn chưa đáp ứng đầy đủ các quy định về thủ tục tố tụng, cũng như quy định về nội dung xử lý NCTN phạm tội. Chẳng hạn, quy định tại Điều 75 BLHS cũn chưa đầy đủ khi mới chỉ quy định nguyên tắc tổng hợp hỡnh phạt trong hai trường hợp là: Tội nặng
nhất được thực hiện khi người đó chưa đủ 18 tuổi và khi người đó đủ 18 tuổi mà chưa quy định các trường hợp người đó phạm tội nặng nhất khi chưa đủ 16 tuổi và khi đó đủ 16 tuổi.
Như vậy, tỡnh trạng cũn cú cỏc cỏch hiểu khụng thống nhất và quy định không đầy đủ của pháp luật về NCTN phạm tội, dẫn đến việc áp dụng khơng đúng pháp luật, thậm chí vi phạm các quyền và lợi ích chính đáng của NCTN, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng xét xử các vụ án hỡnh sự do NCTN thực hiện. Chất lượng xét xử không đảm bảo, sẽ không đáp ứng được yêu cầu giáo dục, phũng ngừa NCTN phạm tội, khơng cảm hóa, giáo dục họ trở thành người tốt, do đó khơng phát huy được vai trỏ của Tũa ỏn trong đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung và tội phạm do NCTN thực hiện núi riờng.