nõng cao ý thức phỏp luật cho người chưa thành niờn
Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật là hoạt động truyền đạt, giải thớch rộng rói đến mọi tầng lớp dõn cư, mọi lứa tuổi để mọi người đều biết cỏc quy
định của phỏp luật về lĩnh vực này, nhằm nõng cao trỏch nhiệm của NCTN và tồn xó hội đối với việc giỏo dục, phũng ngừa, ngăn chặn NCTN phạm tội.
Tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật cú vai trũ rất quan trọng trong việc nõng cao ý thức phỏp luật cho cụng dõn núi chung và NCTN núi riờng, thực hiện nguyờn tắc phũng ngừa tội phạm hơn chống tội phạm và điều này lại càng cú ý nghĩa đối với tội phạm là NCTN - những chủ nhõn tương lai của đất nước.
Việc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật đối với NCTN là trỏch nhiệm của rất nhiều chủ thể khỏc nhau như gia đỡnh, nhà trường, cỏc tổ chức xó hội, chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, cỏc cơ quan hữu quan cú liờn quan đến cụng tỏc quản lý giỏo dục NCTN .... Ở mỗi gúc độ khỏc nhau, thỡ cỏc chủ thể cú trỏch nhiệm tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật đối với NCTN theo những hỡnh thức khụng giống nhau nhưng mục đớch chung vẫn là tuyờn truyền, giỏo dục nhằm nõng cao ý thức phỏp luật đối với NCTN, giỳp họ trỏnh xa cỏc hành vi vi phạm phỏp luật là nguy cơ tiềm ẩn của tội phạm.
Đối với TAND, trong hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật thỡ đối tượng tuyờn truyền, giỏo dục đầu tiờn của Toà ỏn trước hết là những người tham gia tố tụng và sau đú mới đến cỏc cụng dõn khỏc. Đặc biệt hiện nay, nhiều NCTN cú hiểu biết rất hạn chế về tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự của hỡnh vi phạm tội. Qua thực tiễn xột xử ở TAND tỉnh Phú Thọ trong những năm qua cho thấy, rất nhiều trường hợp chỉ thụng qua việc xột xử của Toà ỏn, NCTN mới biết được đú là tội phạm. Vớ dụ: tỳm ỏo, tỏt một em nhỏ bắt đưa vài ngàn đồng hoặc cả hai bờn đồng tỡnh giao cấu với trẻ em dưới 13 tuổi ...
Vỡ vậy, cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật của Toà ỏn được thực hiện thụng qua phiờn toà, cụ thể thụng qua việc xột hỏi tại phiờn toà, thụng qua việc tuyờn ỏn trong xột xử cỏc vụ ỏn do NCTN phạm tội, người tham gia tố tụng cũng như người tham dự phiờn toà nhận thức rừ hơn hành
vi nào là trỏi phỏp luật hỡnh sự và quy định của phỏp luật xử lý cỏc hành vi đú như thế nào, để lấy đú làm bài học cho bản thõn và cảnh bỏo với những người thõn. Chớnh vỡ thế, để thực hiện tốt và tớch cực vai trũ của mỡnh trong đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện thỡ giải phỏp rất quan trọng trong hoạt động xột xử của Toà ỏn là phải nõng cao chất lượng bản ỏn. Bản ỏn mà Toà ỏn tuyờn phải phõn tớch cỏc yếu tố phỏp lý rừ ràng, rành mạch; lập luận và quyết định đỳng phỏp luật để bản ỏn cú tớnh thuyết phục cao.
Hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật thụng qua xột xử lưu động cũng phỏt huy tỏc dụng rất tốt trong việc nõng cao vai trũ của Toà ỏn đối với cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN thực hiện. Cần hiểu rằng, cỏc vụ ỏn đưa ra xột xử lưu động nhằm tuyờn truyền, giỏo dục khụng nhất thiết phải do NCTN thực hiện và thực tế cú quan điểm cho rằng hụng nờn xột xử lưu động những vụ ỏn cú bị cỏo là NCTN bởi những lý do mà chỳng tụi đó phõn tớch ở mục 1.2 chương I. Tuy nhiờn, tuyờn truyền, giỏo dục thụng qua phiờn toà là hết sức cần thiết, trừ trường hợp cần xột xử kớn để giữ thuần phong mỹ tục như qui định của tố tụng, là những trường hợp phỏp luật hạn chế xử cụng khai. Mặt khỏc, việc xột xử lưu động cũng là một trong cỏc chủ trương của Nhà nước. Vỡ vậy, trong thời gian tới, TAND tỉnh Phú Thọ cần đưa ra xột xử lưu động nhiều hơn nữa, nhất là những vụ ỏn liờn quan đến cướp tài sản, cỏc tệ nạn xó hội, cỏc tội phạm về ma tuý ... để NCTN cũng như đụng đảo nhõn dõn cú điều kiện tham dự phiờn toà, qua đú hiểu hơn về quy định của phỏp luật đối với một số loại tội phạm cụ thể, lấy đú làm bài học cho bản thõn, trỏnh xa tệ nạn xó hội, cũng như cỏc vi phạm phỏp luật khỏc là nguyờn nhõn tiềm ẩn của tội phạm.
Một hỡnh thức tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật đặc trưng của Toà ỏn là tạo điều kiện cho cỏc tổ chức và cụng dõn tham gia hoạt động xột xử để nõng cao ý thức phỏp luật và trỏch nhiệm của họ trong đấu tranh phũng,
chống tội phạm. Điều này đó trở thành một nguyờn tắc trong BLTTHS nước ta và được quy định tại Điều 25: “Cỏc tổ chức, cụng dõn cú quyền và nghĩa vụ ... tham gia đấu tranh phũng ngừa tố giỏc tội phạm ... Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm tạo điều kiện để cỏc tổ chức và cụng dõn tham gia tố tụng hỡnh sự... [32, tr.21]. Trong thời gian qua, TAND tỉnh Phú Thọ đó thực hiện tương đối tốt nguyờn tắc này và cần phỏt huy hơn nữa để cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm do NCTN gõy ra thực sự phỏt huy được sức mạnh của tồn xó hội.
Để đạt được hiệu quả cao trong việc phối hợp tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật đối với NCTN phạm tội, thỡ cần phải tăng cường sự phối hợp giữa Tồ ỏn với UBND xó, phường, thị trấn trong việc phổ biến và giỏo dục phỏp luật trong tồn xó hội núi chung và đối với những NCTN núi riờng.