Bố cục, mặt bằng tổng thể chựa Lỗi Sơn

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 52 - 54)

Chương 2 : GIÁ TRỊ VĂN HểA VẬT THỂ CHÙA LỖI SƠN

2.1. Giỏ trị kiến trỳc của chựa Lỗi Sơn

2.1.2. Bố cục, mặt bằng tổng thể chựa Lỗi Sơn

Chựa Lỗi Sơn – Am Trạch tự được xõy dựng cỏch đõy khoảng 600 năm, trờn khu đất cao rỏo, thoỏng đóng ở phớa Tõy Bắc thụn Lỗi Sơn, xó Gia Phong, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỡnh

Trước cửa chựa là cỏnh đồng rộng, cú chi nhỏnh của con sụng Hoàng Long bao bọc bắt nguồn từ Rịa. Chựa quay hướng Tõy liền kề với khu dõn cư. Chựa Lỗi Sơn nằm trờn một mặt bằng tương đối rộng, bằng phẳng cú diện tớch khoảng 3.390 m2. Kiến trỳc ngụi chựa chớnh theo kiểu tiền Nhất (一) hậu Đinh (丁). Cỏc đơn nguyờn kiến trỳc khụng đồ sộ mà thiờn về sự liờn hoàn, tiện dụng. Cụng trỡnh đó trải qua hơn 3 thế kỉ, với nhiều lần trựng tu, sửa chữa, đến nay tổng thể kiến trỳc chựa Lỗi Sơn bao gồm cỏc đơn nguyờn kiến trỳc phối hợp với nhau một cỏch hợp lý, tạo nờn một mặt bằng tổng thể kiến trỳc hài hũa.

+ Tam quan

Đõy là cụng trỡnh mới xõy dựng bằng chất liệu chủ yếu là gạch, vụi cỏt và xi măng. Tam quan nằm sỏt trục đường của làng, xỏc định khuụn viờn của ngụi chựa, là cụng trỡnh mang ý nghĩa xỏc định ranh giới giữa thế giới trần tục đời thường và cừi linh thiờng. Tam quan chựa Lỗi Sơn được xõy dựng theo kiểu cổng thành, chắc chắn với 3 lối vào, tầng trờn cú lầu 8 mỏi.

Qua Tam quan cú hai cõy đa cổ thụ cành lỏ sum suờ với tuổi đời hàng trăm năm nay. Tại cõy đa này những năm 30 của thế kỷ XX cờ Đảng tung bay

trước giú trờn ngọn mà đến nay dấu ấn cỏch mạng vẫn cũn in đậm trong trớ nhớ của người dõn Lỗi Sơn.

Từ Tam Quan đi vào, ngay bờn trỏi cú giếng đỏ cổ hỡnh bỏt giỏc mỗi cạnh 2,3 m, nước trong mỏt để phục vụ nhà chựa, phục vụ nhõn dõn đến cầu Phật. Bờn phải Tam quan là thỏp Quan Âm được nhõn dõn và Phật tử đúng gúp và tiến tượng năm 2005. Hai bờn được đặt hai con rồng đỏ cựng chầu về phớa chựa.

+ Sõn

Qua con đường rộng 3m là vào tới sõn chựa. Sõn chựa hỡnh chữ nhật, được trỏt xi măng bằng phẳng và sạch sẽ. Xung quanh là khuụn viờn trồng cỏc loại cõy và cỏc ghế đỏ do con chỏu quờ hương cỳng tiến, là nơi ngồi nghỉ mỏt của cỏc Phật tử khi tới thăm chựa.

+ Tiền đường

Đõy là khu vực chớnh để dõn làng tiến hành cỏc cụng việc hành lễ vào mỗi dịp Tế Xuõn ngày 14, 15 thỏng 2 õm lịch hàng năm. Nhà Tiền đường gồm 5 gian nhà ngang, dài 1,5m, rộng 5,54m, cao 5,8m, được xõy tường hồi bớt đốc, cú kiến trỳc mỏi nhà kiểu chồng diờm. Gian giữa là nơi để thực hành cỏc nghi lễ, cú đặt một nhang ỏn để phục vụ việc cỳng tế, hai bờn gian đầu hồi là nơi để Kiệu rước thần và bàn ghế phục vụ việc tế thần.

+ Trung đường

Nối nhà Tiền đường với Trung đường là một sõn hoa lỏt gạch rộng 2,4m. Tũa Tiền đường và Trung đường là kiến trỳc gốc của ngụi chựa, về kết cấu cũng tương tự tũa Tiền đường gồm 6 bộ vỡ, 5 gian, chiều dài bằng nhà Tiền đường 11,5m, rộng 5,66m, đỉnh cao 4,17 m.

+ Thượng điện

Đõy là ngụi nhà dọc, dài 5,95m, rộng 9,85m , gồm 3 gian, nhà này nối với Trung đường tạo thành kết cấu hỡnh chữ Đinh (丁)

Cỏc đơn nguyờn Tiền đường, Trung đường, Thượng điện là những đơn nguyờn kiến trỳc cú phong cỏch nghệ thuật thời nhà Nguyễn, ngoài ra cũn cỏc gian nhà thờ Tổ, nhà thờ Mẫu là những đơn nguyờn kiến trỳc hiện đại, được xõy dựng mới gần đõy do con chỏu trong làng và Phật tử xa gần cựng gúp cụng xõy dựng.

Túm lại, về mặt bằng tổng thể, chựa Lỗi Sơn cũng như cỏc di tớch khỏc của người Việt thường khụng cú xu hướng xõy dựng cao mà dàn trải theo mặt bằng, điều này một phần do đặc tớnh của người nụng dõn Việt, thớch mở rộng theo chiều ngang (mở rộng đất). Trước một khụng gian kiến trỳc, đặc biệt là những di tớch tõm linh, con người mong muốn được hũa mỡnh vào khụng gian di tớch thư thỏi, thanh tịnh mà con người khụng thấy bị nhỏ bộ và đố nộn như khi bước ra ngoài thế giới trần tục.

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)