Lịch sử xõy dựng ngụi chựa

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 28 - 31)

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ CHÙA LỖI SƠN

1.2. Diễn trỡnh lịch sử chựa Lỗi Sơn

1.2.1. Lịch sử xõy dựng ngụi chựa

Chựa Lỗi Sơn cú tờn chữ là Am Trạch tự (庵 宅 寺) ở phớa Bắc thụn Lỗi Sơn xó Gia Phong, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bỡnh. Chữ “Am” (庵) cú nghĩa là cỏi nhà nhỏ thờ Phật, chựa nhỏ Phật ; chữ “Trạch” (宅) cú nghĩa nhà, nhà ở; chữ “Tự” cú nghĩa là cỳng tế, chựa chiền. Như vậy, Am Trạch tự cú ý nghĩa là một ngụi chựa nhỏ thờ Phật. Nhõn dõn địa phương thường gọi tờn chựa theo tờn thụn.

Theo truyền thuyết kể lại thỡ tờn gọi Am Trạch tự cú từ thời nhà Lý, thời vua Lý Hiển Tụng khụng cú con trai nờn đó truyền ngụi cho con gỏi là Lý Chiờu Hoàng, sau đú Lý Chiờu Hoàng nhường ngụi cho Trần Cảnh lấy hiệu là Trần Thỏi Tụng niờn hiệu Kiến Trung (1225). Sau khi vua Trần lờn ngụi, một số tướng trung thành của nhà Lý khụng phục “một tướng khụng thờ hai chủ”

nờn đó lui về nỳi Vũ tu ẩn, lấy tờn gọi là Am Trạch tự. Đến thời nhà Lờ, nhõn dõn đó cho di dời Am Trạch tự từ chõn nỳi Vũ về trong làng, xõy dựng lại khang trang hơn lấy đú làm nơi thờ Phật. Hiện nay, tại di tớch vẫn cũn một số di vật mang dấu tớch thời nhà Lờ.

Chựa Lỗi Sơn là một trong những ngụi chựa cú giỏ trị kiến trỳc và điờu khắc ở huyện Gia Viễn, mặc dự trải qua thời gian dài chiến tranh, phần nhiều đó bị hư hại, tàn phỏ nhưng một số cụng trỡnh kiến trỳc, di vật vẫn cũn nguyờn, là cơ sở căn cứ để xỏc định rừ niờn đại xõy dựng ngụi chựa.

Theo cụ Vưỡn – 93 tuổi ở xúm 3 Lỗi Sơn ghi lại thỡ trong thần phả của làng trước kia cú ghi lại thỡ chựa cú từ thời nhà Lờ khoảng năm 1573, đời vua Lờ Thế Tụng, niờn hiệu Gia Thỏi, cỏch đõy hơn 600 năm. Tuy nhiờn, thần phả này hiện nay đó bị thất lạc nờn khụng cũn cơ sở để khẳng định chựa cú từ năm 1573 là chớnh xỏc khụng.

Theo bài minh trờn chuụng đồng năm thứ 9 đời vua Tự Đức (1856) cho rằng “Chựa ấp ta làm năm thứ 12 niờn hiệu Hoằng Định (1612), cú bia ghi lại”.

Nhưng theo văn bia niờn hiệu Hoằng Định thứ 12 (1612) cũn lại trong chựa ghi lại: “ ễng Trương Khắc Tiờn cựng vợ là Trần Thị Nhị ở huyện Tiờn Lữ (ụng giữ chức huyện hàm) về quờ là xó Lỗi Sơn, huyện Gia Viễn, phủ Trường Yờn để quy y mong làm điều thiện, thấy cảnh chựa lõu năm hư hỏng, ụng cựng một số người trong xó đồng tõm xuất của cải tu sửa chựa Phật….

Thỏng 12 bắt đầu cụng việc, đến 15 thỏng 3 năm sau làm một tũa Thượng điện và một tũa Tiền đường, lại đào một giếng nước, phớa ngoài đường trồng cỏc cõy cổ thụ,phớa trong trồng hoa tươi tốt, trụng rất đẹp mắt. Việc xong lại lập bia đỏ để õm hưởng càng thờm giỏc ngộ”

Điều này cho thấy ngụi chựa đó cú từ trước năm 1612 từ rất lõu, năm Hoằng Định thứ 12 (1612) chỉ là năm tiến hành đợt trựng tu lớn toàn bộ ngụi chựa.

Trong cỏc đợt trựng tu ở thời Nguyễn, thỡ Trung đường, Thượng điện và Tiền đường cũng được trựng tu nhiều lần.

Cũng theo bài minh được ghi trờn chuụng đồng treo ở nhà Tiền đường thỡ năm Gia Long thứ 12 (năm Quý Dậu 1813) làm Tiền đường. Năm thứ 2 đời vua Minh Mệnh (Quý Móo 1843) làm Tam Quan. Năm thứ 4 đời vua Tự Đức (Tõn Hợi 1851) sửa lại phớa trong chựa.

Theo tư liệu chộp trờn thượng lương của tũa Tiền đường cú ghi: “Hoàng triều Khải Định vạn vạn niờn tuế Canh thõn Trọng Thu nguyệt cỏt

nhật lương Thỡn đại tu thụ trụ thượng lương đại cỏt hưng vượng” dịch nghĩa:

“Hoàng triều Khải Định năm Canh thõn thỏng Tỏm ngày lành giờ Thỡn đại tu

đặt thượng lương này để được những điều tốt lành hưng vượng”.

Thượng lương của tũa Trung đường ghi lại: “Hoàng triều Duy Tõn vạn

vạn niờn, tuế thứ Tõn Hợi mạnh đụng nguyệt cỏt nhật lương thỡn đại tu thụ trụ thượng lương đại hưng vượng” Dịch nghĩa: “Hoàng triều Duy Tõn năm Tõn Hợi thỏng Mười ngày lành giờ Thỡn đại tu đặt thượng lương này để được nhiều hưng vượng”.

Như vậy, căn cứ vào nội dung cũng như những dấu tớch, văn bia cũn lại ở chựa dựng năm Hoằng Định thứ 12 (1612) thỡ việc xỏc định niờn đại chựa Lỗi Sơn, tuy chưa được kết quả chớnh xỏc nhưng cú thể khẳng định rằng, vào đầu thế kỷ XVII, chựa đó hiện diện ở làng Lỗi Sơn, cú thể di tớch đó được khởi dựng và tồn tại từ trước đú, rồi được trựng tu, mở rộng vào thời kỳ này. Giả thiết này cú cơ sở hơn khi xem xột trờn gúc độ lịch sử thời điểm đú.

Vào cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, về mặt tư tưởng, cú một bước ngoặt lớn, Nho giỏo sau thời kỳ phỏt triển đến đỉnh cao đó bộc lộ những biểu hiện lạc hậu cả về nội dung lẫn hỡnh thức, tuy vẫn được cỏc vương triều coi là nền tảng, rường cột, nhưng Nho giỏo đó trở nờn yếu ớt, thiếu sức sống, thậm chớ đó lung lay.

Cũng thấy rằng, sau gần một thế kỷ loạn lạc bởi cuộc nội chiến Trịnh Mạc, lũng tin của con người vào kỷ cương xó hội theo quan điểm Nho học đó bị suy giảm. Phật giỏo tuy từ lõu đó khụng cũn giữ vai trũ quốc giỏo nhưng vẫn là chỗ dựa khụng thể thiếu về mặt tinh thần cho mọi tầng lớp xó hội. Nhõn dõn đau khổ tỡm sự an ủi ở Phật giỏo, tầng lớp thống trị thỡ muốn cú một chỗ dựa tinh thần, coi sự ủng hộ Phật giỏo, xõy dựng chựa thỏp là để tạo ra cụng đức cho dũng họ. Chớnh vỡ thế Phật giỏo bắt đầu phỏt triển trở lại, tuy khụng bao giờ cũn đạt đến đỉnh cao vàng son thời Lý - Trần nhưng Phật giỏo lại phỏt triển theo chiều rộng, lan tỏa, thấm sõu vào đời sống tinh thần của cỏc làng xó và hũa nhập vào cỏc yếu tố khỏc như: Đạo giỏo, Nho giỏo, tớn ngưỡng dõn gian…. Như vậy, với sự thay đổi trong cỏch nhỡn nhận của giai cấp thống trị đó tạo điều kiện khỏch quan gúp phần tạo nờn giai đoạn phục hưng của Phật giỏo với nhiều ngụi chựa được xõy dựng mới cựng với việc tụn tạo, mở rộng cỏc ngụi chựa cổ bị tàn phỏ trong chiến tranh.

Mặt khỏc, sau khi chứng kiến sự vụ thường, đen bạc của xó hội, nhiều nhà tri thức đó lui về ở ẩn, nương nhờ cửa Phật, mang theo nhiều quan niệm nhõn sinh quan, vũ trụ quan của Nho giỏo vào chốn thiền mụn, tạo cho Phật giỏo thời kỳ này mang thờm nhiều sắc thỏi mới.

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)