Chương 2 : GIÁ TRỊ VĂN HểA VẬT THỂ CHÙA LỖI SƠN
2.1. Giỏ trị kiến trỳc của chựa Lỗi Sơn
2.1.3. Kết cấu kiến trỳc ngụi chựa
2.1.3.1. Tam quan
Tam quan là ranh giới đầu tiờn để phõn định mụi trường xó hội và mụi trường văn húa tõm linh, là sự ngăn cỏch giữa cừi trần và chốn Phật mụn.
Tam quan chựa Lỗi Sơn được xõy dựng bằng gạch, vụi, vữa theo kiểu hai tầng tỏm mỏi với ba cửa vào. Theo nhà Phật, ba cửa đú cú tờn gọi là Khụng quan, Giả quan và Trung quan. Tam quan là biểu hiện cỏch nhỡn về bản thể, về quy luật của trời đất, về cỏch ứng xử của con người để hướng tới giải thoỏt.
Khụng quan trong đạo Phật ”Khụng tức thị sắc” khụng quan là cỏi nhỡn về bản thể về cốt lừi nguyờn sơ chung của muụn loài muụn vật. Khởi đầu là cỏi “khụng” do duyờn giỏc hợp lại mà thành muụn loài, “quan” là lối nhỡn, là nhận thức. “Khụng quan” là cỏi nhỡn vào bản thể của muụn loài, muụn vật để thấy được quy luật phỏt sinh, phỏt triển của sự vật
Giả quan đó cú “khụng” thỡ phải cú “sắc”, phải cú sự cặp đụi để từ đú mà mọi sự sinh sụi, phỏt triển. Giả quan là cỏi nhỡn về sự vận động của tạo húa (vụ thường) là sự biến đổi của muụn loài, muụn vật. Khụng cú sự vật, hiện tượng nào tồn tại vĩnh viễn cho nờn những cỏi ta nhỡn thấy bõy giờ chỉ là giả tạo, chớnh trong nú đang diễn ra sự vận động, biến đổi để phỏt triển theo đỳng quy luật “sắc sắc khụng khụng”.
Giữa khụng quan và giả quan là Trung quan, đõy là lối nhỡn chõn chớnh nhất, nú khụng phụ thuộc vào một vế “khụng” hoặc “giả”. Trung quan là con đường trớ tuệ bao gồm sự hiểu thấu về mọi mặt để đi tới sự giải thoỏt.
Theo văn bia Hoằng Định (1612) ghi lại thỡ: "Người quột chựa lau tượng là Nguyễn Nhõn, tự là Phỳc Huệ, vợ là Đinh Thị tiến cỳng làm một tũa Tam quan 3 gian theo tớn giỏo nhà Phật”. Lại theo văn chuụng ở chựa ghi lại thỡ: “Năm thứ 2 đời vua Minh Mệnh (Quý Móo 1843) làm Tam quan”. Điều này cho thấy, từ thời nhà Lờ, đến thời nhà Nguyễn sau này, trong quỏ trỡnh xõy dựng và trựng tu, luụn chỳ trọng tới việc xõy dựng lại Tam quan, điều này cho thấy Tam quan chựa cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống Phật giỏo, tớn ngưỡng của người dõn địa phương. Đến năm 1995, sau khi chựa được cụng nhận là Di tớch Lịch sử - Văn húa cấp Quốc gia thỡ nhõn dõn trong làng cựng Phật tử xa gần gúp tiền của xõy dựng lại Tam quan chựa nhưng do vấn đề kinh phớ nờn cụng trỡnh chỉ xõy đến tầng 1 Tam quan thỡ dừng lại, đến đầu năm 2002 Tam quan chựa mới được hoàn thiện như hiện nay. Tam quan chựa được xõy dựng, kiến trỳc theo kiểu cổng thành, xõy bằng gạch, cỏt, vụi và xi măng tạo cho Tam quan sự bề thế, cao, chắc chắn với 3 lối vào, tầng trờn cú 2 tầng, 8 mỏi.
Trung quan của chựa cú kớch thước chiều dài 3,1m, chiều rộng 1,4m, được tạo bởi 4 trụ cột chớnh tạo thành hỡnh chữ nhật, mỗi trụ cú chiều rộng 35cm, chiều dài 77cm, bờn ngoài cú giật 3 cấp rộng hơn, tạo thành đế chắc chắn, thõn trụ được tạo tỏc đơn giản, xung quanh cú cỏc gờ chỉ, tạo thành cỏc đường
viền, khiến cụng trỡnh khụng bị đơn điệu. Mặt ngoài trung quan đắp gờ chỉ tạo thành tấm đại tự, đắp nổi bốn chữ ”Thiền mụn quang đại” (禅 門 光 大), mỏi trờn đắp nổi tờn chựa “Am Trạch tự” (庵 宅 寺). Mặt trong trung quan cũng đắp thành tấm đại tự, đắp nổi bốn chữ “Ngũ phỳc quy lõm” ( 五福 歸 臨) phớa mỏi trờn tầng 2 của Tam quan đắp nổi ba chữ “Khải thiện quan” ( 啟 善 關).
Trụ cột của khụng quan và giả quan cũng cú kớch thước như trụ cột của Trung quan nhưng cú chiều cao thấp hơn, cũng đắp nổi 2 cõu đối ngợi ca cảnh chựa ở phớa trong và phớa ngoài.
Tam quan chựa Lỗi Sơn hiện nay tuy mới được xõy dựng trong thời gian gần đõy, do đú ớt cú giỏ trị kiến trỳc, nghệ thuật, song nú vẫn mang đầy đủ những ý nghĩa sõu xa của một cụng trỡnh tớn ngưỡng cổ truyền Việt. Cú thể khẳng định rằng, sự hiện diện và tồn tại của Tam quan là cần thiết và quan trọng tạo nờn sự hoàn chỉnh cho một tổng thể kiến trỳc chựa Việt núi chung cũng như chựa Lỗi Sơn núi riờng.
2.1.3.2. Tiền đường
Tiền đường là nơi hành lễ, nơi tiến hành cỏc hoạt động đầu tiờn trong cỏc hoạt động tế lễ của chựa. Theo văn chuụng ghi lại thỡ năm Gia Long thứ 12 (Quý Móo 1843) làm nhà Tiền đường, nhưng đến năm Khải Định thứ 5 (1920) thỡ trựng tu lại Tiền đường, thay thượng lương, điều này cho thấy kiến trỳc hiện nay của nhà Tiền đường cú từ thời nhà Nguyễn. Nhà Tiền đường là một tũa nhà dàn ngang, kộo dài về hai bờn, gồm 5 gian, cú chiều dài là 11,5m, rộng 5,45 m, cao 5,8 m. Nhà Tiền đường cú kiến trỳc theo kiểu chồng diờm 2 tầng 5 gian, 6 vỡ, hai đầu xõy vớt kớn. Trước cửa Tiền đường là sõn gạch rộng 5m, dài 12m, được trỏt xi măng bằng phẳng và sạch sẽ. Sõn chựa rộng rói để đỏp ứng yờu cầu cỏc buổi tế lễ trong những dịp lễ hội.
- Kết cấu phần nền tũa Tiền đường
Nhà tiền đường được xõy dựng trờn nền cao hơn sõn khoảng 20 cm, được lỏt gạch đỏ cú chiều dài cỏc cạnh là 30cm x 30cm. Đõy là loại gạch dễ hỳt ẩm nhưng cũng dễ thoỏt ẩm, khụng đọng nước. Hiờn được xõy giật cấp, cỏch mặt sõn 20 cm, rộng 35 cm, được lỏt bằng đỏ đỏ khổ 40 cm x 40cm. Nhà Tiền đường cú diện tớch rộng, cao và thoỏng mỏt, hai bờn được xõy hồi nhằm bảo vệ cho kiến trỳc. Tường, ngoài chức năng ngăn cỏch đồng thời chịu lực cựng với hệ thống cỏc cột.
- Kết cấu khung gỗ nhà Tiền đường
Bộ khung nhà Tiền đường được nối với nhau bao gồm: Hệ thống cột, bộ vỡ kốo và xà là tổng thể những kiến trỳc dõn gian truyền thống Việt.
Để thớch ứng với mụi trường tự nhiờn và xó hội, trong kiến trỳc cổ của người Việt, thành phần chịu lực chớnh là hệ thống cột và sự vững chắc của cụng trỡnh là nhờ kết cấu khung gỗ, với những mối liờn kết bằng cỏc mộng để chịu tải sức nặng của bộ mỏi đố xuống. Khung gỗ muốn chắc chắn liờn kết mộng phải bền chặt, sử dụng sức nặng của mỏi ộp xuống để trỏnh sự xụ đẩy, trong đú sự vững của bộ mỏi tạo sức bền cho kiến trỳc.
+ Hệ thống cột [PL2, a.3, tr. 132].
Tiền đường chựa Lỗi Sơn bao gồm cú 5 gian 6 vỡ, cú kết cấu kiến trỳc với bốn hàng chõn cột: 2 hàng cột cỏi, 2 hàng cột quõn, với 12 cột cỏi và 12 cột quõn. Theo chiều rộng của nhà, khoảng cỏch giữa 2 cột cỏi là 2,5m, khoảng cỏch giữa hàng cột cỏi với hàng cột quõn là 1,5m. Cỏc hàng cột quõn bằng đỏ cú kớch thước 4 cạnh đều là 0,18 m, chiều cao 2,04m, khụng trang trớ, khụng chạm khắc gỡ nhưng cú đẩu ở phớa trờn, chõn tảng cú kớch thước 0,33m bố trớ hài hũa với bờ gạch. Cỏc hàng cột cỏi cú chiều cao là 4,08 m, đường kớnh là 0,25 m, đều được tạo tỏc hỡnh trụ trũn đều, bằng gỗ lim, đặt trờn 1 tảng kờ chõn cột hỡnh trũn bằng
đỏ cú đường kớnh 0,38m. Hệ thống cột chịu lực là kết cấu cú vai trũ quan trọng đặc biệt đỡ mỏi cụng trỡnh kiến trỳc. Cỏc cõy cột được kờ trờn đỏ tảng, vừa tạo tớnh thẩm mỹ, vừa tạo ra độ cao cho tảng kờ, vừa ngăn độ ẩm, đồng thời cú tỏc dụng chống ẩm cho cỏc chõn cột và chống sụt lỳn cho cụng trỡnh.
+ Hệ thống vỡ [PL.2, a. 4, tr.132].
Tũa Tiền đường cú 6 bộ vỡ, cỏc bộ vỡ núc ở gian trung tõm và cỏc gian kế bờn được làm theo kiểu chồng rường. Cỏc bộ vỡ đầu hồi được làm theo kiểu chồng rường giỏ chiờng, phớa dưới cú kết cấu thượng rường hạ kẻ.
Vỡ núc là liờn kết ở khoảng khụng giữa hai cột cỏi đỡ núc và nửa mỏi trờn, khoảng khụng gian ấy cú hỡnh tam giỏc cõn giới hạn bởi cõu đầu và hai mặt mỏi xũe cõn phõn hai đầu. Bộ vỡ núc cú chức năng phõn gian và đỡ bộ mỏi cho cụng trỡnh. Bộ vỡ núc kiểu chồng rường chựa Lỗi Sơn cú kết cấu khỏ đơn giản gồm cỏc con rường dài ngắn khỏc nhau xếp chồng lờn nhau thụng qua cỏc đấu hỡnh vuụng. Kết cấu của bộ vỡ như sau: Đỉnh bộ vỡ chồng rường là một cấu kiện gỗ được bào nhẵn chạy dài theo bờ núc của Tiền đường được gọi là thượng lương, đỡ thượng lương là một đấu hỡnh thuyền thút đỏy được trang trớ chữ Thọ. Đấu hỡnh thuyền này được đặt trờn một đấu vuụng thút đỏy, chiếc đấu này được đặt lờn con rường thứ nhất, con rường này cú chức năng đỡ đụi hoành đầu tiờn của hệ mỏi. Con rường thứ nhất được đặt trờn hai đấu vuụng thút đỏy. Khoảng khụng gian được giới hạn bởi con rường thứ nhất với cõu đầu, được đặt con rường thứ hai, con rường này được đúng bộn mộng qua hai trụ trốn. Hai đầu của con rường thứ hai được đặt lờn hai đấu hỡnh vuụng thút đỏy, được soi gờ kẻ chỉ đặt trực tiếp lờn cõu đầu và đỡ lấy đụi hoành thứ hai của hệ mỏi. Cuối cựng là cõu đầu ăn mộng vào đỉnh hai cột cỏi.
Như vậy, cựng với cõu đầu đó tạo thành một bộ vỡ gồm ba con rường chồng khớt lờn nhau. Dưới cõu đầu cú hai đầu dư được bào nhẵn, chạm khắc võn mõy.
Vỡ nỏch cỏc gian của tũa Tiền đường cú kết cấu vỡ chồng rường cụt, được tạo thành bởi cỏch liờn kết cỏc cấu kiện ở khụng gian được tạo thành giữa cột cỏi và cột quõn [PL.2, a.6, tr.133]. Tam giỏc vuụng này cú cạnh dài là xà nỏch, cạnh ngắn là độ dài của cột cỏi so với cột quõn và cạnh huyền là độ dài của mặt mỏi phần dưới. Vỡ nỏch tũa Tiền đường được tạo bởi cỏc con rường cụt, chỳng được đặt liền lờn nhau bởi cỏc đấu hỡnh vuụng thút đỏy. Con rường thứ 3 được ăn mộng vào trụ trốn nối con rường số 2 với xà nỏch tạo một khoảng trống tạo sự thụng thoỏng cho kiến trỳc. Cỏc con rường được trang trớ, chạm trổ cõy cỏ, võn mõy.
Từ cột quõn kộo dài ra đến hiờn là một cấu kiện gỗ ăn mộng của xà hạ xuyờn qua, đặt bờn trờn cột cỏi bằng đỏ, cấu kiện này gọi là bẩy hiờn. Bẩy hiờn đỡ một hoành, cú chức năng đỡ mỏi hiờn, đầu bẩy đỡ tàu mỏi vỡ thế bẩy hiờn thường cú kớch thước khỏ lớn.
Toàn bộ hệ thống vỡ, xà, bẩy hiờn của nhà Tiền đường đều làm bằng gỗ lim, cỏc bộ vỡ, xà, bẩy hiờn được ăn mộng vào nhau chắc chắn, cõn đối, hài hũa vừa cỏc tỏc dụng chịu lực, vừa cú tỏc dụng đỡ bộ mỏi của tũa nhà.
+ Kết cấu mỏi nhà Tiền đường
Hệ mỏi là thành phần bao che quan trọng nhất của mỗi cụng trỡnh kiến trỳc. Mỏi nhà Tiền đường gồm hai tầng mỏi, mặt trước và mặt sau được ngăn cỏch bởi hệ thống bờ núc ở vị trớ đỉnh của hệ mỏi.
Mỏi nhà Tiền đường rộng, bao trựm lờn toàn bộ mặt bằng cụng trỡnh, được lợp bằng hai lớp ngúi, lớp ngúi mũi hài ở phớa trờn, ở bờn dưới là một lớp ngúi lút dày dặn, mặt dưới của ngúi lút được in nổi hoa văn chữ Thọ. Lớp ngúi lút được lợp thành một mặt phẳng, cú chức năng che phần đuụi của lớp ngúi phớa trờn và tạo thẩm mỹ cho cụng trỡnh. Lớp ngúi phớa trờn là ngúi vẩy rồng, người xưa đó rất tinh tế khi tạo ra loại ngúi này. Nếu nhỡn từ trờn xuống,
hàng ngúi tựa nhau vẩy rồng, tạo cho mỏi tũa Tiền đường sự uyển chuyển, mềm mại, giảm đi sự nặng nề vốn cú của bộ mỏi.
Bờn dưới lớp ngúi là hệ thống cỏc thanh gỗ hỡnh vuụng khỏ lớn được làm bằng gỗ lim, cú kớch thước 12cm x 8 cm, cấu kiện gỗ này được gọi là hoành, khoảng cỏch giữa cỏc hoành là 50 cm. Cỏc cõy hoành được gỏc qua cỏc bộ vỡ núc, vỡ nỏch chạy xuống đến hiờn thao chiều dọc của cụng trỡnh. Hoành cú tỏc dụng tạo diện phẳng cho bộ mỏi của cụng trỡnh.
Nằm vuụng gúc với hoành là chạy theo chiều dốc của mỏi là một thanh gỗ mỏng (1cm x 10cm) nằm ở phớa trờn cỏc cõy hoành và tiếp xỳc trực tiếp với lớp ngúi, cấu kiện gỗ này được gọi là rui và rui cũng được làm bằng gỗ lim. Những chiếc rui này cú chức năng tạo diện phẳng đỡ ngúi lợp.
Bờ núc được đắp bằng vữa, soi gờ kẻ chỉ vuụng gúc. Hai đầu của bờ núc là hai đầu kỡm được đắp bằng vụi vữa , bờ dải nằm vuụng gúc với bờ núc, đắp vữa chạy thẳng và giật cấp tay ngai.
Kiến trỳc của tũa Tiền đường mới được trựng tu, tụn tạo, thay mới những chỗ ngúi bị hư hại. Đõy là đơn nguyờn kiến trỳc chớnh cũn bảo lưu được cỏc kết cấu gốc. Hệ thống cột chịu lực, cỏc bộ vỡ, xà nỏch, kẻ, bẩy mang phong cỏch thế kỷ XVII, XVIII cơ bản được bảo tồn nguyờn trạng.
2.1.3.3. Trung đường
Trung đường được nối với Tiền đường bằng một sõn hoa lỏt gạch rộng 2,4 m, cú chiều dài bằng chiều dài nhà tiền đường là 11,5 m, chiều rộng nhà Trung đường 5,66m, cao 4,17m, bao gồm 5 gian hai mỏi. Nền nhà Trung đường được tụn cao hơn 20 cm so với mặt sõn hoa, được lỏt bằng gạch hoa kớch thước 40 x40 cm.
Hệ thống tường bao được xõy dựng bằng gạch chỉ cú trỏt vữa. Toàn bộ phần hiờn là hệ thống cửa được làm theo kiểu thượng song hạ bản và cửa bức
bàn. Hệ thống cửa tũa Trung đường khỏ dày, chắc khỏe và toàn bộ được sơn ta. Hiờn nhà Trung đường rộng 1,6m, hệ thống cỏnh cửa đặt trờn xà ngưỡng, xà ngưỡng được đặt sỏt với mặt sàn nhà, cỏch cấu tạo này tạo nờn ngưỡng cửa với chiều cao là 35cm, với ý nghĩa con người khi bước tới khụng gian thiờng thỡ ngưỡng cửa ấy như là bức ngăn để chặn lại những uế tạp của đời thường, để con người dứt bỏ hoàn toàn với những ham muốn đời thường mà bước vào cừi linh thiờng. Hai bờn đầu hồi nhà Trung đường được xõy tường bảo vệ kết cấu gỗ bờn trong và đỡ một phần trọng tải của bộ mỏi xuống hệ thống cột.
+ Hệ thống cột
Hệ thống cột của nhà Trung đường thấp hơn nhà Tiền đường, cú kết cấu 4 hàng chõn cột với 3 hàng cột cỏi bằng gỗ lim và 1 hàng cột quõn bằng đỏ xanh đỡ mỏi hiờn nhà Trung đường.
Cỏc cột cỏi đều trũn và cú đường kớnh 25 cm, cao 3,6m đặt trờn cỏc tảng kờ chõn cột. Tảng kờ được tạo hai cấp, cấp dưới vuụng với mỗi cạnh dài 50 cm, cấp trờn trũn với đường kớnh là 35cm. Hàng cột quõn bằng đỏ xanh cú kớch thước 4 cạnh đều là 0,18 m, chiều cao 2m, khụng trang trớ, khụng chạm khắc gỡ nhưng cú đẩu ở phớa trờn, chõn tảng hỡnh vuụng cú kớch thước 0,33m bố trớ hài hũa với bờ gạch. Hệ thống cột nhà Trung đường đều cú chõn tảng bằng đỏ xanh, vừa cú vai trũ là bệ đỡ cho hệ thống cột, vừa chống ẩm cho cỏc cụng trỡnh.
+ Hệ thống vỡ
Kết cấu vỡ kốo tũa Trung đường cũng như cỏc bộ vỡ ở tũa Tiền đường, cú kết cấu kiểu chồng rường, với 3 con rường dài, ngắn chồng lờn nhau, hai con rường trờn đội nhau ngăn cỏch giữa cỏc rường là cỏc đấu vuụng dẹt mỏng. Những con rường này được chạm trổ cỏc hỡnh hoa lỏ, võn mõy. Cỏc bộ vỡ đầu hồi được làm theo kiểu chồng rường giỏ chiờng, phớa dưới cú kết cấu thượng rường hạ kẻ.
Với kết cấu này, người ta đó sử dụng con rường lớn, con rường thứ 3 đồng thời đảm thờm chức năng như một cõu đầu và tham gia vào kết cấu chịu lực trong cụng trỡnh kiến trỳc. Dưới cõu đầu cú hai đầu dư được bào nhẵn, chạm khắc võn mõy.
Vỡ nỏch của tũa Trung đường ở phớa ngoài Trung đường cũng cú kết cấu vỡ chồng rường cụt như nhà Tiền đường, vỡ nỏch được tạo bởi cỏc con