Chương 3 : GIÁ TRỊ VĂN HểA PHI VẬT THỂ CHÙA LỖI SƠN
3.4. Giải phỏp bảo tồn và phỏt huy lễ hội chựa Lỗi Sơn
- Tổ chức nghiờn cứu toàn diện về lễ hội: Tớnh đến thời điểm nay, mặc dự hàng năm lễ hội diễn ra và 5 năm tổ chức lớn một lần nhưng hiện nay khụng cú tài liệu, sỏch, ấn phẩm, ghi õm, ghi hỡnh hay loại hỡnh tài liệu nào ghi ghộp, miờu tả lại một cỏch chi tiết về lễ hội chựa Lỗi Sơn mà chủ yếu lễ hội được cỏc cụ cao niờn trong làng truyền miệng và dựa vào cỏc kinh nghiệm của cỏc năm trước đú. Vỡ vậy, cần phải cú biện phỏp nghiờn cứu, bảo tồn lễ hội theo cỏc hỡnh thức sau:
Cần tổ chức ghi õm, ghi chộp ghi hỡnh lại toàn bộ diễn trỡnh của lễ hội làng thụng qua những lời kể, những hồi cố về lễ hội của cỏc cụ cao tuổi để làm tư liệu cho nghiờn cứu và bảo tồn mai sau.
Cần nghiờn cứu một cỏch hệ thống lễ hội xưa và nay để cú biện phỏp bảo tồn và phỏt huy những yếu tố tớch cực, loại bỏ những hủ tục khụng phự hợp, đồng thời làm cơ sở để bảo lưu và phục hồi lễ hội truyền thống.
- Tuyờn truyền và giỏo dục cho cỏc thế hệ người dõn trong làng, đặc biệt là thế hệ trẻ, học sinh cú thể hiểu và nhận thức được giỏ trị, ý nghĩa của lễ hội chựa Lỗi Sơn thụng qua đài phỏt thanh của xó, thụng qua cỏc buổi sinh
hoạt thanh thiếu niờn, cỏc chuyến tham quan học tập thực tế giỳp cho mỗi thành viờn trong làng hiểu được về lịch sử ngụi chựa, cỏc sự kiện lịch sử diễn ra tại ngụi chựa và về đối tượng phụng thờ được nghinh rước hàng năm trong lễ hội chựa - Nữ tướng Vương Tiờn. Từ đú, giỏo dục thế hệ trong làng thờm hiểu, thờm tự hào và cú ý thức hơn trong việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của lễ hội hàng năm.
- Tổ chức phổ biến, trao truyền cỏc giỏ trị truyền thống trong việc trao truyền, phổ biến cỏc nghi thức, nghi lễ trong lễ hội cho cỏc thế hệ kế cận, đặc biệt là cỏc thế hệ trẻ trong làng là một vấn đề cần thiết. Để thực hiện được điều này, đũi hỏi cỏc thành viờn trong gia đỡnh, nhà trường cần vận động, động viờn, giỏo dục con cỏi tiếp cận với cỏc hoạt động của lễ hội, khuyến khớch và tạo điều kiện cho thanh niờn trong làng tham gia cỏc nghi thức, nghi lễ của lễ hội, cú như vậy thỡ việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của lễ hội với cú hiệu quả.
- Phục hồi lại lễ hội truyền thống: Lễ hội chựa Lỗi Sơn hiện nay đó bị mất đi nhiều nghi thức, nghi lễ, trũ chơi, trũ diễn, làm giảm đi tớnh phong phỳ và hấp dẫn của lễ hội. Do đú, để phục hồi lễ hội cổ truyền, đũi hỏi cỏc cấp chớnh quyền cần tỡm hiểu, nghiờn cứu một cỏch toàn diện, hệ thống về lễ hụi chựa làng truyền thống. Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu để tỡm ra biện phỏp đỳng đắn và thớch hợp trong việc bảo tồn và phục hồi lễ hội truyền thống.
- Xó hội húa hoạt động lễ hội chựa: Tức là huy động mọi nguồn lực, mọi nguồn tài chớnh, mọi thành phần xó hội tham gia vào việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của lễ hội. Trong đú, việc huy động về mặt tài chớnh cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc phục hồi lễ hội truyền thống. Bởi lẽ, hiện nay nguồn tài chớnh để tổ chức lễ hội chủ yếu huy động nhõn dõn tự đúng gúp và nhà nước, xó hỗ trợ. Do vậy, cần kờu gọi, vận động cỏc cỏ nhõn, tổ chức, cỏc
hộ gia đỡnh, dũng họ tham gia đúng gúp hỗ trợ tài chớnh để gõy quỹ, phục vụ cho việc tổ chức lễ hội.
- Nõng cao hiệu quả cụng tỏc tổ chức và quản lý lễ hội. Cần cú biện phỏp duy trỡ và phỏt huy giỏ trị văn húa của lễ hội truyền thống, thụng qua cỏc biện phỏp: Nhà nước tạo điều kiện cho tổ chức lễ hội, khuyến khớch việc tổ chức cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ dõn gian gắn với lễ hội, phục dựng cú chọn lọc những nghi thức lễ hội truyền thống….
- Tổ chức tuyờn truyền, vận động nhõn dõn tự giỏc đấu tranh, loại bỏ cỏc tệ nạn xó hội trong lễ hội. Nghiờm cấm cỏc hoạt động xõm phạm đến cảnh quan mụi trường và khụng gian lễ hội, đồng thời tăng cường vận động nhõn dõn cựng bảo vệ cảnh quan mụi trường xung quanh di tớch.
- Tổ chức tuyờn truyền, quảng bỏ trong cộng đồng về giỏ trị của lễ hội chựa Lỗi Sơn, phối hợp với cỏc cơ quan, bỏo chớ, đài truyền hỡnh, phỏt thanh, nhà xuất bản ấn phẩm, sỏch bỏo giới thiệu về lễ hội chựa Lỗi Sơn để mọi người cú thể hiểu rừ hơn về giỏ trị của lễ hội và việc bảo tồn lễ hội là cần thiết, từ đú cú thể huy động được đúng gúp, ủng hộ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc bảo tồn và phỏt huy lễ hội chựa Lỗi Sơn.
Tiểu kết chương 3
Chựa Lỗi Sơn là một di tớch lịch sử văn húa, ngoài những nghi lễ Phật giỏo truyền thống, thỡ lễ hội chựa là một trong những thành tố của di sản văn húa phi vật thể độc đỏo. Những nội dung, nghi lễ, hoạt động của lễ hội mang lại cho mỗi người dõn tham gia những thụng điệp về lối sống, nếp sống, tớn ngưỡng và truyền thống văn húa của địa phương.
Lễ hội diễn ra đụng vui, trang trọng trong 2 ngày 14 và 15 thỏng 2 õm lịch hàng năm là nột truyền thống của địa phương, đồng thời lễ hội cũn chứa đựng nhiều giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp, biểu hiện tinh thần đoàn kết,
cố kết cộng đồng, làm cõn bằng đời sống tõm linh, thể hiện tớnh nhõn văn và dõn chủ thụng qua đạo lý hướng tới cội nguồn “ăn quả nhớ kẻ trồng cõy”, là dịp để người dõn sỏng tạo và hưởng thụ, hướng tới giỏo dục, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa của lễ hội.
Lễ hội chựa Lỗi Sơn hiện nay cú một số yếu tố bị biến đổi, cỏc nghi thức, nghi lễ, trũ chơi, trũ diễn cũng bị mai một, thế hệ trẻ sau khi học xong đều dời làng đi học, đi làm ăn do đú lực lượng thanh niờn tham gia vào cỏc cụng tỏc tổ chức, tham gia vào cỏc hoạt động trong lễ hội rất ớt. Trờn cơ sở thực tế lễ hội, tỏc giả đó đề xuất một số giải phỏp cụ thể để bảo tồn và phỏt huy những giỏ trị văn húa phi vật thể chựa Lỗi Sơn trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN
1. Lỗi Sơn là một vựng đất cổ của Ninh Bỡnh đó được hỡnh thành hàng trăm triệu năm nay. Từ thưở khai sinh lập ấp, với kiến tạo địa chất là một vựng đồng chiờm trũng, hàng năm lũ lụt từ trờn thượng nguồn tràn về gõy ngập ỳng xúm làng, khụng cú đường đi, phương tiện chủ yếu là thuyền bố, thỡ đến nay vựng đất Lỗi Sơn đó hồn tồn đổi khỏc, đường bờ tụng vào tận xúm, thụn, thủy lợi nội đồng, đắp đờ ngăn lũ nờn đời sống kinh tế của người dõn ngày càng phỏt triển. Về mặt văn húa, đời sống tinh thần của người dõn nơi đõy khỏ đa dạng và phong phỳ, đời sống tớn ngưỡng của người dõn được quan tõm, cỏc ngụi đền, đỡnh, chựa bị hạ giải trước kia thỡ đến nay đều được phục hồi trờn nền cũ, làm nơi sinh hoạt tõm linh cho người dõn địa phương.
Trong hệ thống cỏc di tớch lịch sử văn húa, tõm linh của người dõn Gia Phong thỡ ngụi chựa Lỗi Sơn hay cũn gọi là Am Trạch tự đó trở thành tõm điểm của cỏc hoạt động tớn ngưỡng tõm linh của người dõn vựng Lỗi Sơn và cỏc thụn lõn cận trong địa bàn xó.
Mặt khỏc, ngụi chựa hiện nay khụng chỉ thờ Phật mà cũn thờ vị nữ tướng của Hai Bà Trưng, điều này cho thấy ngụi chựa cú sự du nhập của tớn ngưỡng dõn gian trong tớn ngưỡng truyền thống, tạo nờn nhiều nột khỏc biệt cho ngụi chựa làng. Ngoài ra, chựa cũn là địa chỉ đỏ của Cỏch mạng tỉnh Ninh Bỡnh trong những năm khỏng chiến chống Phỏp, là căn cứ cỏch mạng của chiến khu Quỳnh Lưu xưa. Trong chớn năm khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, chựa là trụ sở của nhiều cơ quan tỉnh, huyện, Trung ương, là nơi luận bàn, quyết định nhiều việc hệ trọng của cỏch mạng và thực sự đó chứng kiến những thành quả mà cỏch mạng đó đạt được. Núi đến chựa Lỗi Sơn, nhõn dõn quanh vựng và cỏc nhõn dõn cỏc vựng phụ cận đều biết tới những sự kiện lịch sử cỏch mạng và khỏng chiến của chựa.
2. Về văn húa vật thể: Những giỏ trị văn húa tự thõn cú từ cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, nghệ thuật điờu khỏc mang dấu ấn của thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX. Với quy mụ kiến trỳc khụng lớn song cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc bộ phận kiến trỳc: Tiền đường, Trung đường và Thượng điện, tất cả tạo nờn một chỉnh thể đăng đối, tụn đẩy lẫn nhau, đỏp ứng được chức năng của một ngụi chựa truyền thống. Hơn nữa, giỏ trị vật thể cũn thể hiện qua cỏc mảng chạm khắc, trang trớ điờu khắc trờn cỏc kết cấu kiến trỳc ngụi chựa. Những mảng chạm khắc trang trớ với cỏc đề tài phong phỳ: tứ linh, tứ quý, cỏc hoa văn cỏch điệu, võn mõy, võn súng nước, cõy cỏ... cú niờn đại của cuối thế kỷ XVII và thế kỷ XIX được thể hiện với kỹ thuật chạm bong kờnh, chạm nổi, chạm thụng phong (chạm thủng) tinh tế và điờu luyện. Ngoài ra, với hệ thống tượng thờ ngoài tượng thờ Phật cũn cú cỏc pho tượng Nho giỏo, Đạo giỏo phản ỏnh một phần giai đoạn lịch sử hỡnh thành ngụi chựa, vào thời kỳ “Tam giỏo đồng nguyờn” phỏt triển mạnh mẽ của thế kỷ XVII. Do đú, qua phong cỏch nghệ thuật và đặc điểm điờu khắc cú thể nhận thấy cỏc pho tượng cú niờn đại vào cuối thế kỷ thế kỷ XIX. Ngoài ra, trong cỏc pho tượng cũn lưu giữ ở chựa, cú một pho tượng Đức Mẫu Vương Tiờn, theo truyền thuyết dõn làng truyền lại về quỏ trỡnh tạc pho tượng Đức Mẫu Vương Tiờn và qua phong cỏch nghệ thuật điờu khắc tượng cú thể khẳng định pho tượng cú niờn đại thời nhà Nguyễn, thế kỷ XIX. Sự xuất hiện pho tượng Đức Mẫu, lại là một vị nữ tướng được nhõn dõn thần thỏnh húa thành vị thần, được nhõn dõn địa phương phụng thờ như một Đức Mẫu trong ngụi chựa Lỗi Sơn vào thế kỷ XX, cho thấy từ thời kỳ này, ngụi chựa bắt đầu cú sự du nhập và dung hũa của tớn ngưỡng dõn gian trong ngụi chựa Phật giỏo.
Bờn trong cỏc cụng trỡnh kiến trỳc là cỏc di vật cú giỏ trị về mỹ thuật, văn húa, tiờu biểu là cỏc văn bia, hoành phi cõu đối, hệ thống cửa, chuụng
đồng, cỏc sắc phong…. Đõy là những tư liệu quý, đỏng tin cậy là minh chứng xỏc đỏng cho quỏ trỡnh xõy dựng và tồn tại của ngụi chựa.
3. Về văn húa phi vật thể: Ngoài những nghi lễ Phật giỏo truyền thống, chựa Lỗi Sơn cũn tớch hợp tớn ngưỡng thờ cỳng anh hựng dõn tộc, tớch hợp lớp tớn ngưỡng dõn gian thụng qua hoạt động lễ hội chựa Lỗi Sơn hàng năm vào ngày 14, 15 thỏng 2 õm lịch. Tớn ngưỡng này cựng với cỏc nghi lễ Phật giỏo truyền thống ở đõy đó tạo nờn những giỏ trị văn húa riờng biệt cho ngụi chựa và vựng đất này. Mặc dự, lễ hội hiện nay khụng cũn được tổ chức một cỏch quy mụ, thu hỳt được cộng đồng dõn cư tham gia đụng đảo như trước kia nhưng những nghi lễ, nghi thức của lễ hội vẫn mang đậm dấu ấn văn húa địa phương. Thụng qua cỏc hoạt động của lễ hội, cỏc giỏ trị văn húa được trao truyền cho cỏc thế hệ kế cận, từ đú gúp phần xõy dựng những đề ỏn bảo tồn, phỏt huy những giỏ trị văn húa phi vật thể của ngụi chựa.
Như vậy, chựa Lỗi Sơn khụng chỉ là một khụng gian thiờng, trung tõm Phật giỏo của vựng đất Gia Phong, mà cũn là nơi bảo tồn những giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. Vỡ vậy, việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa vật thể và phi vật thể của ngụi chựa là hết sức cần thiết. Đặc biệt, trong tỡnh hỡnh xó hội hiện nay, khi mà di tớch đang bị xuống cấp nghiờm trọng, sự thiếu hiểu biết của những người làm cụng tỏc quản lý trong quỏ trỡnh trựng tu di tớch, cỏc hoạt động của lễ hội đang ngày bị mai một đi thỡ vấn đề bảo tồn cỏc giỏ trị vật thể và phi vật thể của ngụi chựa càng cần được quan tõm và cú ý nghĩa quan trọng. Bởi thụng qua việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của di tớch sẽ tỏc động trực tiếp tới phương diện giỏo dục lũng yờu nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, giỳp vun đắp tỡnh cảm và hỡnh thành nhõn cỏch cho cỏ nhõn và cộng đồng, đặc biệt là thế hệ trẻ. Đồng thời, việc bảo tồn này cũn nhằm giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, cốt cỏch dõn tộc để đưa nụng thụn Việt Nam phỏt triển bền vững hơn trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1978), Đất nước Việt Nam qua cỏc đời, Nxb Hà Nội.
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gia Viễn (1988), Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Viễn.
3. Ban nghiờn cứu lịch sử Đảng Hà Nam Ninh (cũ) (1976), Sự kiện lịch sử Đảng Hà Nam Ninh.
4. Ban chấp hành Đảng bộ thụn Lỗi Sơn (2002), Lịch sử cỏch mạng thụn Lỗi
Sơn, xó Gia Phong 1927 – 1945, bản đỏnh mỏy lưu tại xó Gia Phong - huyện Gia Viễn.
5. Ban chấp hành Đảng bộ xó Gia Phong (1998), Lịch sử Đảng bộ xó Gia Phong 1930 – 1954.
6. Trần Lõm Biền, Chu Quang Trứ (1975), Nghệ thuật chạm khắc cổ Việt Nam qua cỏc bản rập, Viện nghệ thuật - Bộ Văn húa xuất bản.
7. Trần Lõm Biền (1994), “Cõy cỏ trong nghệ thuật tạo hỡnh của người Việt”,
Kỷ yếu Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
8. Trần Lõm Biền (1996), Chựa Việt, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.
9. Trần Lõm Biền chủ biờn (2001), Bước đi của ngụi chựa Việt – một con đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn húa Dõn tộc, Hà Nội.
10. Trần Lõm Biền chủ biờn (2001), Trang trớ trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn húa Dõn tộc và Tạp chớ Văn húa Nghệ
thuật Hà Nội.
11. Trần Lõm Biền (2003), Đồ thờ trong di tớch của người Việt, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội.
12. Trần Lõm Biền (2008), Diễn biến kiến trỳc truyền thống Việt vựng chõu
thổ sụng Hồng, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội
13. Phan Kế Bớnh (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chớ Minh.
14. Phan Huy Chỳ (1960), Lịch triều hiến chương loại chớ, Nxb Sử học, Hà Nội. 15. Đại Nam nhất thống chớ (1971), Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
16. Trịnh Thị Minh Đức (1993), Bảo tồn di tớch lịch sử Văn húa, Trường Đại học Văn húa Hà Nội.
17. Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn xó Gia Phong (2010), Bỏo cỏo đề ỏn phỏt triển nụng thụn mới xó Gia Phong giai đoạn 2010 – 2020.
18. Huyện ủy, Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn huyện Gia Viễn (2001), Gia
Viễn lịch sử văn húa.
19. Lờ Văn Hưu (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Văn húa Thụng tin, Hà Nội. 20. Phan Khanh (1992), Bảo tàng – di tớch - lễ hội, Nxb Thụng tin, Hà Nội. 21. Đinh Gia Khỏnh, Lờ Hữu Tầng (chủ biờn, 1994), Lễ hội truyền thống
trong đời sống xó hội hiện đại, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội.
22. Vũ Tam Lang (1991), Kiến trỳc cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xó hội,
Hà Nội.
23. Nguyễn Bỏ Lăng (1972), Kiến trỳc Phật giỏo Việt Nam, Nxb Vạn Hạnh. 24. Nhiều tỏc giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn húa
Dõn tộc và Tạp chớ Văn húa Nghệ thuật, Hà Nội.
25. Nhiều tỏc giả, (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb Khoa học Xó hội,