Chương 3 : GIÁ TRỊ VĂN HểA PHI VẬT THỂ CHÙA LỖI SƠN
3.3. Giỏ trị của lễ hội với đời sống cộng đồng
3.3.2. Những lớp văn húa tớch hợp trong lễ hội
+ Tớn ngưỡng nụng nghiệp
Tớn ngưỡng nụng nghiệp được thể hiện rừ qua thời gian và lịch của lễ hội. Gia Phong là vựng đất thuần nụng, vựng chiờm trũng chuyờn canh cõy lỳa nước do đú phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Vỡ vậy, cư dõn ở đõy đó hỡnh thành một chu kỳ nụng vụ và lễ hội chựa Lỗi Sơn được tổ chức vào thời kỳ nụng nhàn của chu kỳ nụng vụ. Thỏng 2 là thời gian cư dõn vựng Lỗi Sơn đó cấy lỳa, nhổ cỏ và bún phõn xong cho cõy lỳa, lỳc này là thời kỳ nhàn rỗi của cư dõn. Thời gian nụng nhàn đú cũng là thời gian để diễn ra cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ sau những ngày lao động vất vả. Do phụ thuộc vào thời tiết hàng năm nờn trong lễ hội người dõn lại cầu xin tổ tiờn và cỏc lực lượng siờu nhiờu trợ giỳp cho mưa thuận giú hũa, mựa màng tốt tươi.
Tớn ngưỡng nụng nghiệp cũn thể hiện trong cỏc nghi thức, nghi lễ gắn với cư dõn nụng nghiệp như cỏc vật phẩm dõng lờn, cỏc trũ chơi dõn gian trong lễ hội: Thi bắt gà nấu cơm, thi kộo co, chọi gà hay đỏnh cờ. Những trũ chơi này khụng
chỉ để giải trớ mà nú cũn bao hàm nhiều ý nghĩa sõu sa: Tiếng chiờng, tiếng trống trong lễ hội đồng nghĩa với tiếng gọi mưa, cầu cho mựa màng tốt tươi.
+ Tớn ngưỡng thờ Mẫu
Vị thần trong lễ hội của người dõn Lỗi Sơn là nữ tướng Vương Tiờn, một con người cú thật, là một nữ tướng sau khi bà mất đi, được an tỏng tại vựng đất Lỗi Sơn và được linh thiờng hỏo, huyền thoại húa trở thành một nữ thần, một Đức Mẫu - người mẹ trong tõm thức người dõn địa phương. Khi người dõn gặp khú khăn, trắc trở họ lại cầu xin Đức Mẫu hiển linh trợ giỳp, ban ơn huệ để tai qua nạn khỏi.
Vào mỗi dịp lễ hội, nhõn dõn lại tổ chức lễ rước linh đỡnh thỏnh thẻ và bỏt hương thờ Nữ tướng Vương Tiờn từ đền Vũ về tế xuõn tại chựa Lỗi Sơn để tỏ lũng thành kớnh, biết ơn bà đó luụn che chở, bảo vệ dõn làng trong mọi khú khăn, hiểm họa. Trong cỏc nghi thức tế lễ, sau khi dõng cỏc tuần rượu, trà, hoa đều cú cỏc bài văn tế ca ngợi cụng đức của Đức Mẫu Vương Tiờn, cầu mong Đức Mẫu hiển linh phự hộ độ trỡ cho dõn làng làm ăn phỏt đạt, con chỏu học hành tiến bộ, xúm làng ngày càng khang trang phỏt triển.
+ Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn
Quan niệm “Chim cú tổ, người cú tụng” đó trở thành tõm niệm của mọi người dõn Việt Nam, thế nờn thờ cỳng tổ tiờn là một tập tục truyền thống cú vị trớ đặc biệt trong đời sống tinh thần của người dõn Việt.
Cựng với tớn ngưỡng thờ Mẫu, thờ vị anh hựng dõn tộc thỡ bản chất sõu xa của tớn ngưỡng phụng thờ anh hựng dõn tộc chớnh là tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn. Cựng với sự hỡnh thành và phỏt triển địa phương gắn liền với tờn tuổi của những người cú cụng tạo dựng và giữ gỡn cộng đồng… họ là những người anh hựng, danh nhõn… khi họ sống được tụn sựng, khi mất đi họ được tưởng nhớ, thờ phụng. Chớnh vỡ thế, việc thờ phụng nữ tướng Vương Tiờn trong
khụng gian lễ hội cũng là một cỏch để tưởng nhớ tới cội nguồn, tới người cú cụng với dõn tộc trong cỏc cuộc khỏng chiến.
Qua cỏc hoạt động của lễ hội, con người cựng nhỡn lại quỏ trỡnh hỡnh thành, lịch sử phỏt triển của ngụi chựa, cựng ụn lại những chiến cụng lịch sử của cha ụng trong những năm khỏng chiến như một cỏch để tưởng nhớ tới cha ụng, tổ tiờn, người dõn tin rằng tổ tiờn của họ dự đi vào cừi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh con chỏu, phự hộ độ trỡ cho con chỏu. Vỡ vậy, trong ngày lễ hội, ngoài nghi thức rước Đức Mẫu, nhõn dõn vẫn làm lễ mời gia tiờn cỏc dũng họ trong làng về cựng chung vui, thụ hưởng.