Những giỏ trị cơ bản của lễ hội chựa Lỗi Sơn

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 111 - 117)

Chương 3 : GIÁ TRỊ VĂN HểA PHI VẬT THỂ CHÙA LỖI SƠN

3.3. Giỏ trị của lễ hội với đời sống cộng đồng

3.3.1. Những giỏ trị cơ bản của lễ hội chựa Lỗi Sơn

+ Lễ hội làm tăng tớnh cố kết cộng đồng và biểu dương sức mạnh tập thể

Lễ hội chựa Lỗi Sơn cú giỏ trị to lớn trong việc làm tăng tớnh cố kết và sức mạnh cộng đồng. Trong lễ hội này, người dõn gắn bú với nhau hơn thụng qua nhõn vật được suy tụn, tụn thờ đú là nữ tướng Vương Tiờn, một anh hựng dõn tộc được nhõn dõn coi như là Đức Mẫu, một người mẹ hiền từ, che chở bảo vệ

dõn làng trước những khú khăn thiờn tai, hiểm họa, ban cho cộng đồng nhõn dõn sức mạnh, niềm tin phự hộ độ trỡ cho dõn làng “tai qua nạn khỏi”, diệt trừ tai ỏch.

Việc cố kết cộng đồng cũn thể hiện dựa trờn sự cộng cảm về văn húa. Lễ hội là mụi trường để người dõn được nhập thõn trao truyền tiếp thu văn húa từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Người đến dự lễ với lũng thành kớnh, với niềm tin chõn thành với những gỡ tốt đẹp nhất. Mọi người đến tham dự lễ hội đều gúp phần mỡnh vào hoạt động chung của lễ lễ tựy theo khả năng của mỡnh. Tớnh cố kết cộng đồng cũn dựa trờn sự bỡnh đẳng thụng qua việc hưởng thụ lộc thỏnh. Họ cựng nhau gúp tiền, gúp tõm, gúp sức để trang trớ, bày biện mõm cỗ dõng Đức Mẫu qua hoạt động rước cỗ ra chựa. Sau buổi tế lễ, những lễ vật dõng lờn đều được chia đều đến từng cỏ nhõn. Phần chia cú thể ớt ỏi nhưng ý nghĩa thật lớn lao bởi nú thể hiện tớnh cụng bằng trong ứng xử cộng động, gúp phần gắn kết từng cỏ nhõn với cộng đồng khi cỏ nhõn thấy mỡnh được thừa nhận, được tụn trọng.

Lễ hội gúp phần cố kết và nõng cao cỏc mối quan hệ trong cộng đồng dõn cư. Thụng qua lễ hội, sự đoàn kết giữa cỏc cỏ nhõn, cỏc hộ dõn, cỏc xúm được củng cố ngày một vững chắc hơn, điều đú thể hiện rừ nột qua việc họ sẵn sàng xúa bỏ những hiềm khớch, mõu thuẫn, xúa bỏ mọi khoảng cỏch, ranh giới, điều kiện kinh tế, thõn phận, hoàn cảnh, để cựng nhau chung sức sửa sang chựa, dọn dẹp đường thụn xúm ngừ chuẩn bị cho ngày hội. Tớnh cố kết cộng đồng đặc biệt thể hiện trong việc họ cựng nhau phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng trong cỏc hoạt động chớnh của lễ hội như lễ rước thỏnh, lễ tế hay thụng quỏ cỏc hoạt động của phần hội như: giao lưu văn nghệ, hội thi kộo co, hội thi nấu cơm. Để làm tốt cỏc nhiệm vụ trong lễ hội, cỏc cỏ nhõn phải biết loại bỏ cỏi tụi cỏ nhõn để hũa vào trong cỏi chung tập thể, tạo nờn tớnh đoàn kết, sức mạnh tập thể. Chớnh vào dịp lễ hội cồng đồng đạt được sự thống nhất ý chớ, làm tiền đề thống nhất cho hành động, tạo nờn sức mạnh cộng đồng cho những cụng việc chung.

Tất cả những người tham dự lễ hội khụng phõn biệt già trẻ, gỏi trai, khụng phõn biệt người làng hay người nơi khỏc đến, khụng phõn biệt cụng việc sang hốn, mọi người đều tham dự với sự bỡnh đẳng trước thỏnh thần và Phật tổ và sự tự hào đó gúp phần cụng sức vào lễ hội.

+ Lễ hội là dịp để con người hướng về cội nguồn, hướng tới đạo lý “uống nước nhớ nguồn”

Đõy là một đạo lý truyền thống cao đẹp của bất kỳ một lễ hội nào trờn đất nước ta. Từ đạo lý “uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” lễ hội đó gợi nhớ tới cụng lao to lớn của vị nữ tướng Vương Tiờn trong thời kỳ Hai Bà Trưng, nhõn vật trong tớn ngưỡng của người dõn địa phương được coi là Đức Mẫu, là người mẹ hiền hậu ban cho dõn làng sức mạnh, bảo vệ dõn làng khỏi những hiểm họa tai ỏch, phự hộ độ trỡ cho cuộc sống dõn làng bỡnh yờn, nhõn khang vật thinh, xó hội phồn thịnh.

Nhu cầu trở về nguồn là nhu cầu vĩnh hằng của con người ở mọi thời đại. Ngày nay, trong điều kiện cơ chế thị trường hiện đại, sự xõm nhập văn húa tràn lan, cỏc tụn giỏo lạ cũng du nhập ngày càng nhiều, do đú lễ hội chựa Lỗi Sơn cũng như cỏc lễ hội truyền thống khỏc đang phỏt huy “sức mạnh tiềm ẩn của một tinh thần và tõm hồn dõn tộc hữu thức” gúp phần bảo vệ bản sắc văn húa địa phương, bản sắc văn húa dõn tộc. Thụng qua lễ hội, cỏc nghi lễ, nghi thức cổ truyền được trỡnh diễn, gúp phần trao truyền lại cho thế hệ sau những giỏ trị văn húa của lễ hội. Ngoài ra, lễ hội cũng là dịp để nhõn dõn thập phương cựng ụn lại những trang lịch sử của ngụi chựa, nhõn vật phụng thờ do đú gúp phần khơi dậy niềm tự hào về cội nguồn.

+ Giỏ trị cõn bằng đời sống tõm linh

Trong cuộc sống xó hội hiện đại, con người lỳc nào cũng cảm thấy bận rộn, gấp gỏp, đụi khi bị cuộc sống đời thường cuốn đi và khụng cũn thời gian

để tĩnh tõm, thanh lọc tõm hồn. Nhưng khi những nhu cầu về vật chất càng được cả thiện và nõng lờn thỡ nhu cầu hưởng thụ văn húa, đặc biệt là nhu cầu văn húa tõm linh ngày càng tăng. Chớnh vỡ thế, trong mỗi dịp lễ hội, mọi người đều cố gắng để trở về nơi linh thiờng như là cỏch để cõn bằng tõm lý và đời sống hàng ngày. Trước khụng gian thiờng của lễ hội, họ được hũa mỡnh vào khụng gian thiờng, được núi lờn những ước muốn, cầu xin những điều trong lũng mong muốn, họ thấy tin tưởng và tràn đầy hi vọng. Lễ hội lỳc này đối với mỗi người là ý thức về niềm tự hào, về trụ cột tinh thần, họ cảm thấy mỡnh là bộ phận khụng thể tỏch rời trong cộng đồng và dõn tộc.

Lễ hội chựa Lỗi Sơn là biểu hiện cõn bằng đời sống tõm linh, hướng con người tới chõn - thiện - mỹ thụng qua cỏc nghi lễ. Lễ hội được tổ chức trong khụng gian thiờng tại chựa Lỗi Sơn là nơi khụng chỉ thờ Phật cũn là nơi thờ Mẫu, thờ thỏnh và thờ nữ tướng Vương Tiờn. Cỏc đối tượng phụng thờ đó trở thành nơi gửi gắm niềm tin, ước vọng của con người, nơi con người được trực tiếp giao cảm và đồng cảm với Phật tổ, thần linh để cầu mong sự che chở, giỳp đỡ, ban phỳc cho chớnh bản thõn người tham gia và với cộng đồng. Chớnh vỡ thế, lễ hội chựa là hỡnh thức sinh hoạt văn húa, tớn ngưỡng cộng đồng, nơi con người được giao lưu, thưởng thức cũng như được thỏa món đời đống tõm linh, cõn bằng đời sống tõm linh của mỡnh.

+ Lễ hội chựa Lỗi Sơn với giỏ trị giỏo dục, giỏ trị bảo tồn và phỏt huy cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc

Lễ hội chựa Lỗi Sơn mang ý nghĩa giỏo dục truyền thống đạo đức, lối sống, giỏo dục thẩm mỹ, duy trỡ thuần phong mỹ tục. Lễ hội chựa Lỗi Sơn là dịp để ca ngợi, tưởng nhớ lại vị nữ tướng oanh liệt hào hựng, trung hiếu tiết nghĩa, đồng thời lễ hội cũng là dịp ụn lại những sự kiện lịch sử diễn ra trong ngụi chựa làng. Qua đú để nhắc nhở những người tham gia lễ hội lũng biết ơn đối với Đức Mẫu Vương Tiờn, lũng tự hào với những trang lịch sử vẻ vang

của địa phương, từ đú giỏo dục người dõn ý thức tự rốn luyện đạo đức, lối sống để trở thành những con người trung với đất nước, với dõn tộc và hiếu nghĩa với dũng họ, gia đỡnh.

Lễ hội gúp phần giữ gỡn, bảo lưu và phỏt triển những truyền thống tốt đẹp của quờ hương dõn tộc. Thụng qua hoạt động lễ hội, cỏc phong tục tập quỏn tốt đẹp của quờ hương, đất nước, của cỏc thế hệ cha ụng được hỡnh thành trong lịch sử, được bảo lưu và giữ gỡn một cỏch tốt nhất. Lễ hội là để cộng đồng bày tỏ thỏi độ và những “hành xử văn húa” trong việc trõn trọng và giữ gỡn truyền thống, thuần phong mỹ tục. Thụng qua lễ hội, những truyền thống tốt đẹp, phong tục, tập quỏn, lối sống và nếp sống… được kế thừa và phỏt triển phự hợp với tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử, tạo nền múng vững chắc cho văn húa bản địa.

Tớnh giỏo dục trong lễ hội được nhấn mạnh sự cảm húa mỗi cỏ nhõn theo nếp chung của cộng đồng mà cỏ nhõn đú đang chung sống. Mỗi nền văn húa, mỗi phong tục tập quỏ đều bắt nguồn từ những chuẩn mực giỏ trị được thiết định trong lịch sử dõn tộc. Dự muốn hay khụng thỡ mỗi thế hệ tiếp nhận đều phải đún nhận sự chi phối ấy từ truyền thống lịch sử của dõn tộc mỡnh, trong đú cú những tập quỏn tốt đẹp, những di sản văn húa giỏ trị. Qua lễ hội tớnh giỏo dục cộng đồng, tập thể được mọi người đún nhận tự nhiờn với thỏi độ cởi mở. Điều quan trọng nhất trong lễ hội là mỗi cỏ nhõn tham dự một cỏch tự nguyện đều cảm thấy mỡnh là thành viờn khụng thể tỏch rời cộng đồng trong lễ hội ấy.

+ Lễ hội giỳp cho con người sỏng tạo và hưởng thụ những giỏ trị văn

húa đớch thực

Trong lễ hội, nhõn dõn địa phương tự tổ chức, họ cựng tham gia sỏng tạo và tỏi hiện những sinh hoạt văn húa cộng đồng, cựng hưởng thụ những giỏ

trị văn húa và tõm linh, bởi thế lễ hội bao giờ cũng thấm đượm tinh thần dõn chủ và nhõn bản sõu sắc.

Lễ hội chựa Lỗi Sơn giỳp cho người tham dự cõn bằng đời sống tinh thần, tăng cường nhu cầu hưởng thụ văn húa tinh thần. Lễ hội là một sinh hoạt văn húa dõn gian phản ỏnh sự phong phỳ của tớn ngưỡng người Việt. Nhõn dõn địa phương và những người tham dự lễ hội tạm quờn đi những mệt nhọc trong cuộc sống thường nhật, những lo toan vật chất và bon chen trong cuộc sống hàng ngày, họ đến với lễ hội với sự bỡnh tõm trước Đức Phật và thỏnh thần, Đức Mẫu. Đến lễ hội, mỗi người tham dự với tấm lũng thành kớnh của mỡnh, khụng chỉ cú ước vọng giao hũa, giao cảm với biểu tượng sức mạnh siờu nhõn mà cũn trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh tỏi tạo và sỏng tạo văn húa. Lễ hội là một hỡnh thức diễn xướng nguyờn hợp và tổng hợp giữa lễ và hội, giữa nghi lễ tế lễ truyền thống với cỏc hỡnh thức nghệ thuật khỏc nhau như ca, nhạc, vũ…, giữa vui chơi giải trớ với đấu sức thi tài, giữa tớnh thiờng liờng với thần linh và tớnh trần tục của người đời. Tớnh nguyờn hợp cũn thể hiện ở khớa cạnh khụng cú sự phõn biệt rạch rũi giữ người trỡnh diễn và người thưởng thức mà mọi người trong khụng khớ thiờng liờng và hứng khởi đều cựng nhau tham gia vào quỏ trỡnh sỏng tạo, tỏi tạo và trao truyền cỏc giỏ trị văn húa cộng đồng. Chớnh trong mụi trường ấy, nhiều giỏ trị văn húa được bảo lưu và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.

Lễ hội chựa Lỗi Sơn thể hiện sức sỏng tạo văn húa của con người nơi đõy và sự say mờ thưởng thức cỏc giỏ trị văn húa của họ. Người dõn tham dự lễ hội dự già hay trẻ, gỏi hay trai, giàu nghốo đều cựng chung một tõm trạng nỏo nức, say sưa tham gia cỏc hoạt động. Những con người quanh năm với ruộng đồng, hoa màu, giờ đõy đó cựng hũa điệu với õm nhạc, màu sắc và những nghi lễ diễn xướng trong ngày hội. Họ tự sỏng tạo nờn cỏc điệu mỳa,

những làn điệu dõn ca, tự sỏng tỏc nờn những vần thơ về ngày hội quờ hương, họ sỏng tạo nờn những vật phẩm dõng lờn thỏnh thần.

Sự sỏng tạo của con người nơi đõy cũn thể hiện ngay cả trong nghi thức tế lễ, ngoài việc giữ lại những yếu tố truyền thống, người dõn sỏng tạo nờn cỏi mới để tạo nờn khụng khớ vui tươi cho cỏc nghi lễ, điều này thể hiện bằng việc cho thờm vào 4 người mỳa sờnh tiền tạo nờn những õm thanh rộo rắt vui tai trong khi tế lễ, hay nhõn vật được tế lễ trong lễ hội chựa ngoài Đức Mẫu Vương Tiờn cũn cú cỏc vị thần thỏnh cỏc ngụi đền, đỡnh trong làng, tổ tiờn cỏc dũng họ trong làng cũng được mời về thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cõy” của con chỏu địa phương, biểu hiện cho tinh thần nhõn văn sõu sắc.

Một phần của tài liệu Giá trị văn hóa nghệ thuật chùa lỗi sơn, xã gia phong, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)