2.2. Nội dung quản lý hiện vật của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam
2.2.6. Quản lý công tác áp dụng công nghệ thông tin
Hiện nay, phần lớn các bảo tàng của các quốc gia tiên tiến trên thế giới đều được xây dựng thành hệ thống thông tin bảo tàng điện tử, trong khi đó việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại các bảo tàng ở nước ta nói chung cịn khá thấp, tại bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phần lớn cơng tác nghiệp vụ trong đó có cơng tác quản lý hiện vật vẫn đang thực hiện thủ công do
đó hiệu suất cơng việc khơng cao.
Vì vậy nhằm phục vụ tốt hơn nữa công tác quản lý hiện vật - tác phẩm mỹ thuật cả về
số lượng, chất lượng hiện vật trong Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, cụ thể là hỗ trợ lưu trữ, sắp xếp, tìm kiếm tra cứu, thống kê, báo cáo và trao đổi thông tin về các hiện vật phục vụ cho các chức năng, nhiệm vụ của mình Ban Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã quan tâm đầu
tư cho công tác áp dụng CNTT vào công tác quản lý hiện vật - tác phẩm mỹ thuật bằng việc
đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất và chỉ đạo phòng kiểm kê - bảo quản phối hợp với đơn vị
CNTT triển khai và thực hiện kế hoạch “số hóa hệ thống thông tin hiện vật - tác phẩm mỹ
thuật Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 2015 - 2017” trên cơ sở phần mềm quản lý hiện vật do Cục Di sản văn hóa cung cấp. Đến nay bảo tàng đã tiến hành nhập thông tin hiện vật
vào máy vi tính được hơn 10.000 hiện vật - tác phẩm mỹ thuật trong tổng số hơn 20.000 hiện
vật cơ sở dữ liệu về hiện vật - tác phẩm mỹ thuật này sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công
tác quản lý sử dụng và khai thác thông tin hiện vật.
Các dữ liệu của hiện vật - tác phẩm mỹ thuật được lưu trữ và quản lý trên máy vi tính theo chương trình quản lý của Microsoft Word và Microsoft Excel, bao gồm: ảnh hiện vật và
danh mục hiện vật. Trong đó, ảnh hiện vật chỉ lưu trữ một ảnh tổng quan và danh mục hiện vật
bao hàm các chỉ mục: tên hiện vật, số phân loại, số kiểm kê, tình trạng hiện vật, vị trí cất
giữ… Các lưu trữ này đã giúp cho việc tìm kiếm hiện vật được nhanh chóng hơn nhưng chưa