Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần sách Alpha (Trang 69 - 74)

2.3. Đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Những hạn chế

Ngoài những thành quả đạt được cơng ty cịn có một số hạn chế sau:

Các nghi lễ: Đây là các hoạt động cần thiết, đối với cơng ty nó rất

cần để tạo uy tín, niềm tin với khách hàng và đối tác. Tuy nhiên ở công ty các nghi lễ nhiều lúc không được tổ chức thường xuyên, định kỳ, hay mục đích tổ chức các lễ nghi chưa được cơng bố, nhân viên không hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của chúng. Hầu như là khơng có thời gian để nghỉ ngơi, áp lực công việc cao, thời gian làm việc nhiều dẫn đến việc các nhân viên không mấy quan tâm đến các buổi sinh hoạt văn hóa, giao lưu để hiểu nhau hơn.

Các giai thoại: Các giai thoại thường được thêu dệt từ những câu

chuyện có thực ở cơng ty, được mọi thành viên nhắc nhở và chia sẻ với các thành viên mới. Đây là hoạt động cần thiết nhưng cần được mọi người trong cơng ty có được những niềm vui khi kể lại với nhau mỗi ngày hoặc trong những buổi liên hoan chứ không phải là quy định kể những chuyện gì, vào những ngày nào, lúc nào…

ty thường hay phải luân chuyển công tác cho thấy công ty chưa xây dựng được niềm tin thực sự cho nhân viên của mình.

Bên cạnh đó trong mọi vấn đề, quan điểm của ban lãnh đạo công ty là đề cao dân chủ, độc lập. Nhưng thực tế có đúng như thế? Khi được hỏi: Nếu có vấn đề quan trọng trong cơng việc, anh (chị) thường chờ sự chỉ đạo của cấp trên hay tham khảo ý kiến của mọi người rồi tự mình quyết định? thì đa số trả lời họ sẽ chờ ý kiến của lãnh đạo. Như vậy tính chủ động, độc lập trong cơng việc cịn chưa thực sự có. Khi được hỏi: Nếu có ý kiến gì muốn đề xuất với cấp trên để hồn thiện các chính sách của cơng ty, anh chị có tích cực đề xuất, ít khi đề xuất hay khơng bao giờ làm việc đó? Đa số trả lời rằng họ cũng ít khi đề xuất vì cho rằng ý kiến của mình sẽ khơng được xem xét. Họ cần biết lắng nghe sự chỉ đạo của cấp trên. Như vậy, các nhân viên rất thụ động trong việc tham gia đóng góp xây dựng tổ chức.

Một vấn đề tưởng chừng như không liên quan gì đến văn hóa nhưng

ngun nhân của nó chính là xuất phát từ văn hóa của cơng ty. Đó là vấn đề

chức danh cán bộ. Thực tế ở cơng ty thì những cán bộ quản lý đều do ban lãnh đạo chỉ định. Đa số là những người có thời gian gắn bó với cơng ty hơn những người khác mà khơng quan tâm xem họ có năng lực làm quản lý hay không. Đã luôn tồn tại một quan điểm cho rằng những người có đóng góp lâu dài cho tổ chức là những vị “khai quốc công thần”, chẳng lẽ tổ

chức lại nỡ đẩy họ xuống dưới. Trong nội dung văn hóa đó, vấn đề chức danh rất khó có thể xử lý kiên quyết, rõ ràng bởi cái văn hóa “bên trọng

bên khinh” đã ăn sâu vào hệ tư tưởng của người dân Việt Nam. Hơn nữa,

hệ thống đãi ngộ được xây dựng trên tiêu chí lấy chức danh quản lý làm trọng, mà chưa có hệ thống rõ ràng cho những người có đóng góp thực sự bằng những việc làm cụ thể.

Sự công bằng trong đánh giá nhân viên không được đảm bảo, dẫn đến việc khen thưởng ở một số đơn vị chưa thật công bằng, dẫn đến sự bất bình

của người lao động.

Bộ phận xây dựng văn hóa doanh nghiệp: Hiện tại cơng ty chưa có

phịng ban chun trách mà chỉ dừng ở bộ phận được bầu theo nhiệm kỳ một năm nên nội dung xây dựng không được xuyên suốt nhất quán, nhân

sự đang còn sử dụng kiêm nhiệm nên chưa có thời gian cũng như đầu tư theo chiều sâu cho q trình điều hành và tổ chức văn hóa doanh nghiệp

cho công ty.

Bộ phận xây dựng văn hóa doanh nghiệp cịn chưa có cơ chế đánh giá hiệu quả và mức độ tham gia của các thành viên trong công ty, chưa được tham gia và quá trình tuyển dụng và đánh giá nhân viên đầu vào.

Ban lãnh đạo: Cịn chưa có sự tin tưởng vào bộ phận xây dựng và tổ

chức triển khai các hoạt động văn hóa của cơng ty.

Ngun nhân của sự việc này là do:

Thứ nhất, công ty chưa hồn thiện đầy đủ các tiêu chí về khen thưởng

để đánh giá sự đóng góp của nhân viên.

Thứ hai, cơng ty chưa hồn thiện các quy trình đánh giá nhân viên, các

phòng ban một cách khoa học theo cơng việc đóng góp.

Thứ ba, các nhân viên cịn chưa tham gia nhiều trong cơng tác, các biện pháp truyền tải thông tin giữa các bộ phận, phịng ban cịn chưa tốt.

Như vậy những gì cơng ty vạch ra có được tồn bộ nhân viên trong

cơng ty chung sức đồng lịng thực hiện cùng hướng đến mục tiêu chung hay khơng? Đó mới thực sự nét văn hóa riêng của cơng ty. Các văn bản quy định của công ty đặt ra rất rõ ràng, tỉ mỉ, thực tế và khả thi. Nhưng

chỉ mới ở tính lý thuyết, chỉ mới được quy định trên giấy tờ chứ chưa lôi

kéo được sự tham gia của tất cả các thành viên. Cịn có nhiều hành động

bằng văn bản.

Tiểu kết chƣơng 2

Quan việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Sách Alpha bằng các phương pháp điều tra, khảo sát, phân tích và phỏng vấn đối tượng: cán bộ quản lý, phịng hành chính nhân sự, ban biên tập, bộ phận alfun & alcare... Chúng ta có thể thấy những đặc điểm như:

Để văn hóa doanh nghiệp được triển khai hiệu quả cũng như nâng cao nhận thức của cán bộ cơng nhân viên thì ban lãnh đạo cơng ty đóng vai trị rất quan trọng. Họ là người định hướng cho doanh nghiệp mình sẽ tới đích là gì, trọng tâm của doanh nghiệp và tầm nhìn sẽ như thế nào?

Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Alpha Books có rất nhiều nét đặc thù riêng, có bản sắc và hệ thống khá tốt như: Alpha Bếp, Ngày Reading Day,

Hành trình Alphis thân thiện, Ngày Cảm ơn Alpha.... điều đó đã mang lại

những hiệu quả rõ nét và tích cực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó văn hóa doanh nghiệp cịn có một số hạn chế làm cho q trình phát triển của cơng ty khơng như mục tiêu đề ra như: Chưa có bộ phận chuyên biệt, đang còn kiêm nhiệm, ý thức tham gia của các nhân viên trong hoạt động chung cịn chưa đầy đủ hết, trọng tình khinh lý....

Nhưng qua đó, chúng ta có thể khẳng định sự đa dạng của văn hóa, độc đáo trong bản sắc và định hướng đúng đắn sẽ giúp cho văn hóa doanh nghiệp của Alpha Books sẽ ngày một trưởng thành và góp phần vào sự phát triển hơn của doanh nghiệp trong tương lai. Những hạn chế sẽ tiếp tục được giải quyết thơng qua các giải pháp trong chính ban lãnh đạo cơng ty cũng như ý thức hơn của cán bộ công nhân viên bằng việc phát triển quy trình cũng như hệ thống đánh giá của cơng ty đối với hiệu quả và thành tích của cán bộ khi chung tay cùng tham gia đẩy mạnh văn hóa doanh nghiệp lên một tầm cao mới.

Chƣơng 3

HIỆU QUẢ CỦA VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần sách Alpha (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)