CHẤP DÂN SỰ TRONG THỜI GIAN TỚI
Sau hai mươi lăm (25) năm tiến hành sự nghiệp đổi mới, tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội đó cú những chuyển biến rừ rệt, Việt Nam đó ra khỏi khủng hoảng, kinh tế - xó hội tăng trrưởng khỏ cao, nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa bước đầu được xõy dựng, theo đú nhiều thành phần kinh tế cựng phỏt triển. Cụng cuộc cụng nghiệp húa đất nước được đẩy mạnh. Đặc biệt từ sau khi Việt Nam ra nhập cỏc nước ASEAN, trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại quốc tế WTO thỡ đời sống kinh tế, văn hoỏ chớnh trị của nhõn dõn ta ngày càng được nõng lờn. Cựng với xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ Việt Nam dần dần khẳng định vị thế của mỡnh trờn trường quốc tế. Toàn cầu húa, hội nhập kinh tế quốc tế là thời cơ, cơ hội nhưng cũng là một thỏch thức lớn của Việt Nam trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế xó hội trong thời đại mới. Cựng với việc phỏt triển kinh tế, giao lưu trong khu vực và trờn trường quốc tế đó tạo ra những thuận lợi trong làm ăn, phỏt triển kinh tế, cơ hội việc làm cựng những dự ỏn đầu tư đó làm thay đổi bộ mặt của đất nước đồng thời cũng nảy sinh ra những mặt trỏi của nền kinh tế thị trường như lạm phỏt, thất nghiệp, tệ nạn xó hội, vi phạm và tội phạm.
Trong điều kiện nước ta hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra yờu cầu mới đối với hoạt động tư phỏp núi chung, cụng tỏc kiểm sỏt núi riờng. Sự mở rộng cỏc quan hệ dõn sự, kinh doanh thương mại cú yếu tố nước ngoài gắn liền với cỏc cam kết mà Việt Nam phải tuõn thủ trong quỏ trỡnh hội nhập đặt ra những thỏch thức mới cho cả nền kinh tế cũng như nền tư phỏp cũn nhiều bất cập.
Việc nắm bắt, cú nhận thức bước đầu về hệ thống văn bản phỏp luật trong nước và quốc tế liờn quan đến cụng tỏc kiểm sỏt dõn sự là cần thiết để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của ngành.
Với nền kinh tế thị trường mở cửa, cỏc quan hệ phỏp luật dõn sự ngày càng được mở rộng, với những nội dung quan hệ và quy mụ ngày càng phức tạp, cỏc tranh chấp dõn sự xảy ra trong nhõn dõn ngày càng nhiều và cú chiếu hướng phức tạp hơn, nhất là sau khi nước ta trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới, cỏc lĩnh vực kinh tế phỏt triển đa dạng, cỏc giao dịch dõn sự cũng ngày càng tăng lờn, do đú đó dẫn đến tỡnh hỡnh tranh chấp dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh xảy ra càng nhiều, tớnh chất càng phức tạp, bờn cạnh đú trong những năm gần đõy nền kinh tế nước ta gặp phải nhiều khú khăn, do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh thế giới và suy thoỏi toàn cầu, những hạn chế, yếu kộm của cỏc cơ quan đơn vị, nhất là ở cơ sở, trong thực hiện chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về kinh tế - xó hội, cụng tỏc quy hoạch, quản lý sử dụng đất đai, quản lý tài chớnh, ngõn hàng, chớnh sỏch an sinh xó hội….đó tỏc động đến tỡnh hỡnh tranh chấp dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh. Cỏc tranh chấp dõn sự mỗi năm một tăng và chủ yếu tập trung vào cỏc tranh chấp về hợp đồng dõn sự, tranh chấp về quyền sử dụng đất, tranh chấp về chia tài sản thừa kế liờn quan đến quyền sử dụng đất, cỏc tranh chấp về hợp đồng cầm cố tài sản, đất đai giữa cỏc hộ gia đỡnh xảy ra nhiều, ỏn hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nước ngoài cú xu hướng gia tăng…tập trung nhiều ở cỏc thành phố lớn, như: Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Cần Thơ, Hải Phũng, Đà Nẵng, Khỏnh Hoà, Bỡnh Dương, Long An, Tiền Giang, Bến Tre… Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc gia tăng cỏc tranh chấp dõn sự nờu trờn là do hiện nay cỏc giao lưu dõn sự phỏt triển mạnh mẽ khi kinh tế bắt đầu phục hồi. Cỏc bờn giao dịch dõn sự chưa thực hiện đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật, mặt khỏc hệ thống văn bản phỏp luật của nước ta mặc dự đó được sửa đổi nhưng chưa được thực hiện một cỏch đồng bộ dẫn đến nhiều tranh chấp dõn sự phỏt sinh yờu cầu Tũa ỏn giải quyết.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đó dự bỏo tỡnh hỡnh trong nước trong những năm tới như sau:
Những thành tựu, kinh nghiệm của 25 năm đổi mới (1986 - 2011) đó tạo cho đất nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước. Năm năm tới là giai đoạn kinh tế nước ta sẽ phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau thời kỳ suy giảm; sẽ thực hiện nhiều hơn cỏc hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; khắc phục những hạn chế, yếu kộm trong cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội, xõy dựng Đảng và hệ thống chớnh trị. Tuy nhiờn, nước ta vẫn đứng trước nhiều thỏch thức lớn, đan xen nhau, tỏc động tổng hợp và diễn biến phức tạp, khụng thể coi thường bất cứ thỏch thức nào. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trờn thế giới vẫn tồn tại. Tỡnh trạng suy thoỏi về chớnh trị, tư tưởng đạo đức, lối sống của một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ đảng viờn gắn với tệ quan liờu, tham nhũng, lóng phớ cũn nghiờm trọng… [14, tr.29]. Dự bỏo năm 2012, nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục gặp những khú khăn thỏch thức lớn do ảnh hưởng của khủng khoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu và những nguyờn nhõn từ bờn trong của nền kinh tế đất nước. Mặc dự gặp nhiều thỏch thức, song sự chuyển đổi của Việt Nam từ một nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nốn kinh tế thị trường và từ một đất nước nghốo trở thành một quốc gia cú thu nhập trung bỡnh trong vũng chưa đến 20 năm là một sự cố gắng vượt bậc đó được thực tế chứng minh và ghi nhận. Nhưng để trở thành một nền kinh tế hiện đại vào năm 2020 thỡ hầu như mới chỉ bắt đầu, thực tế cỏc doanh nghiệp nhà nước đó được sở hữu nguồn vốn cố định (đất đai và tớn dụng khụng tương xứng với quy mụ của chỳng, việc sử dụng nguồn vốn kộm hiệu quả hơn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Với sự phõn bổ nguồn lực cụng đang tạo ra một cơ sở hạ tầng kộm tối ưu và manh mỳn ở cỏc địa phương, điều này khụng gúp
phần tớch cực cho việc xõy dựng một hệ thống hạ tầng hiệu quả trờn toàn quốc. Dự bỏo suy thoỏi kinh tế thế giới trong năm 2012 và một số năm tới vẫn tiếp tục tỏi diễn.
Với bối cảnh như vậy, dự bỏo tỡnh hỡnh tranh chấp dõn sự trong thời gian tới cũng vẫn tiếp tục gia tăng với những tranh chấp chủ yếu như đó được nờu trờn và với số lượng và tớnh chất ngày càng đa dạng, phức tạp.