Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về khỏng nghị phỳc thẩm dõn sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một phần của tài liệu cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 83)

khỏng nghị phỳc thẩm dõn sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Một trong những yờu cầu của cải cỏch tư phỏp là bảo đảm tớnh độc lập của Toà ỏn khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, đồng thời trong lĩnh vực TTDS đề cao nguyờn tắc “ Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự” và nguyờn tắc “tự do chứng minh của cỏc đương sự”. BLTTDS sửa đổi đó quy định phạm vi tham gia của Viện kiểm sỏt trong việc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự rừ hơn và rộng hơn. Trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam hiện nay, khi trỡnh độ dõn trớ cũn hạn chế, người dõn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc tự chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước Tũa ỏn thỡ việc quy định tăng thẩm quyền của Viện kiểm sỏt (VKS) để VKS được tham gia cỏc phiờn tũa dõn sự, qua đú thực hiện cú hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mỡnh là cần thiết.

Tuy nhiên, do qui định của BLTTDS hiện hành, nên chủ yếu hoạt động tố tụng trong việc giải quyết các vụ án dân

sự là của Toà án, Viện kiểm sát chỉ nắm đợc qua một thông báo thụ lý vụ án khi bắt đầu của q trình tố tụng và khi Tồ án đã kết thúc việc giải quyết là một bản án hoặc quyết định do Toà án chuyển đến. Trên thực tế nếu chỉ qua việc đọc bản án, quyết định để phát hiện đợc vi phạm phát luật của Toà án trong việc giải quyết vụ án là khơng có tính khả thi. Phơng thức kiểm sát trên cơ sở nghiên cứu bản án, quyết định có thể xem là phơng thức gián tiếp, khơng đủ biện pháp tố tụng cần thiết để Viện kiểm sát thực hiện tốt chức năng do Viện kiểm sát không trực tiếp nghiên cứu hồ sơ, tham gia phiên tòa. Nh vậy, cho dù Viện kiểm sát các cấp có tự xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm đối với việc bảo vệ lợi ích chung, giữ gìn kỷ cơng pháp luật trong cơng tác kiểm sát nói chung hay trong việc thực hiện thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm nói riêng thì những bảo đảm về căn cứ pháp luật để thực hiện đợc quyền năng này là rất hạn chế.

Cũng theo quy định của Bộ luật, VKS cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, thực hiện cỏc quyền yờu cầu, kiến nghị, khỏng nghị nhằm bảo đảm giải quyết vụ việc dõn sự kịp thời, đỳng phỏp luật, nhưng quyền năng phỏp lý cụ thể để thực hiện nhiệm vụ đú rất mờ nhạt vỡ Bộ luật TTDS trong một thời gian dài (từ 2005 - 2012) chỉ quy định VKS tham gia phiờn toà sơ thẩm đối với những vụ ỏn do Toà ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại. VKS tham gia 100% phiờn toà giỏm đốc thẩm nhưng giỏm đốc thẩm khụng phải là một cấp xột xử và việc xột lại cỏc bản ỏn, quyết định dõn sự theo thủ tục này rất hạn chế, cũn lại đại đa số cỏc vụ ỏn dõn sự được thụ lý, giải quyết thỡ do phạm vi tham gia hạn chế nờn việc thực hiện chức năng kiểm

sỏt gặp nhiều khú khăn. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn cơ bản làm hạn chế chất lượng cụng tỏc kiểm sỏt dõn sự của VKS trong những năm gần đõy.

Cú thể thấy, việc hạn chế sự tham gia phiờn toà của VKS là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến một số vụ ỏn dõn sự giải quyết thiếu khỏch quan, khụng bảo vệ kịp thời quyền, lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước, của cụng dõn.

Số lượng ỏn khỏng nghị bị cải sửa, huỷ ngày càng nhiều; số lượng đơn đề nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm ngày càng tăng, đơn khiếu nại về dõn sự chiếm trờn 60% tổng số đơn được gửi đến Toà ỏn [60, tr.4].

Về thời hạn khỏng nghị của VKS đối với quyết định đỡnh chỉ, quyết định tạm đỡnh chỉ:

Theo quy định tại khoản 2 Điều 252 BLTTDS quy định về thời hạn khỏng nghị của VKS cựng cấp đối với quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn của Toà ỏn là 7 ngày, của VKS cấp trờn trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày VKS cựng cấp nhận được quyết định. Việc quy định thời hạn như vậy là quỏ ngắn, cú những vụ ỏn phức tạp, nhiều đương sự, sẽ khụng đủ thời gian để VKS nghiờn cứu, nhất là VKS cựng cấp, do đú dẫn đến việc đối với những quyết định cú sai phạm phỏp luật nghiờm trọng, VKS cựng cấp khụng kịp thời khỏng nghị theo trỡnh tự phỳc thẩm được, mà phải bỏo cỏo VKS cấp trờn khỏng nghị theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm. Trong thực tế, nhiều quyết định tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn của Toà ỏn khụng cú căn cứ theo quy định tại Điều 189 BLTTDS, do xỏc định tạm đỡnh chỉ vi phạm phỏp luật, Viện kiểm sỏt đó khỏng nghị phỳc thẩm. Nhưng sau đú, Toà ỏn lại đưa vụ ỏn ra xột xử. Trong trường hợp này Viện kiểm sỏt phải xử lý như thế nào cho phự hợp, nội dung này cũng cần phải cú quy định hoặc hướng dẫn cụ thể.

Hiện nay, qua nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm dõn sự của Viện kiểm sỏt, tại nội dung bài viết của tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hà với tiờu đề “Về quyền khỏng

nghị theo thủ tục phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt” đăng trờn Tạp chớ Luật học số

11 năm 2009 [15] cú nờu: Cú quan điểm cho rằng việc quy định thẩm quyền khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt vẫn cũn chưa hợp lý, phỏp luật quy định quyền khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt là quỏ rộng, chưa thực sự tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự, làm kộo dài quỏ trỡnh tố tụng cũng như khụng đảm bảo tớnh dứt điểm của bản ỏn, quyết định. Do đú, cần phải hạn chế quyền khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt bởi những lý do sau đõy:

Thứ nhất, trong tố tụng dõn sự, quan hệ lợi ớch cần được giải quyết

trong cỏc vụ ỏn dõn sự là quan hệ giữa cỏc đương sự, do đú để tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc đương sự thỡ việc quyết định phương thức bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước tũa ỏn phải do chớnh cỏc đương sự quyết định chứ khụng phải là Viện kiểm sỏt, người khụng cú lợi ớch nào cú liờn quan đến vụ ỏn. Ngoài ra ngay cả trường hợp việc giải quyết vụ ỏn của tũa ỏn cú những sai lầm về nội dung và thủ tục nhưng cỏc đương sự đều đồng ý với cỏch giải quyết đú của tũa ỏn cấp sơ thẩm và khụng cú khỏng cỏo thỡ khụng cú lý gỡ vụ ỏn đú lại bị xột xử lại bởi khỏng nghị của Viện kiểm sỏt. Việc khỏng nghị trong trường hợp này sẽ ảnh hưởng đến tớnh dứt điểm của bản ỏn, quyết định.

Thứ hai, Việc khỏng nghị của Viện kiểm sỏt khi cỏc đương sự khụng

khỏng cỏo đó phỏ vỡ nguyờn tắc bỡnh đẳng trong tố tụng dõn sự, bởi lẽ khi Viện kiểm sỏt khỏng nghị thỡ Viện kiểm sỏt phải đưa ra cỏc chứng cứ, căn cứ phỏp lý và cỏc lý lẽ, lập luận để chứng minh cho khỏng nghị của mỡnh là cú căn cứ, hợp phỏp và đưa ra hướng giải quyết vụ ỏn. Điều này đương nhiờn sẽ dẫn đến việc sẽ cú một bờn đương sự khụng đồng ý với ý kiến của Kiểm sỏt viờn và họ sẽ trực tiếp tranh luận với Kiểm sỏt viờn, thậm chớ cú thể dẫn đến những xung đột với kiểm sỏt viờn. Như vậy, việc khỏng nghị của Viện kiểm sỏt trong trường hợp này khụng những làm ảnh hưởng đếm uy tớn của cơ quan tư phỏp mà cũn “phỏ vỡ kết cấu cõn bằng trong tố tụng dõn sự, ảnh hưởng

đến thẩm phỏn thực thi độc lập quyền xột xử, làm lẫn lộn giới hạn rừ ràng giữa quyền xột xử và quyền kiểm sỏt”.

Thứ ba, Việc hạn chế quyền khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt

phải hoàn toàn phự hợp với cỏc nguyờn tắc của thụng lệ quốc tế, đú là nguyờn tắc được quy định trong Điều 10 BLTTDS liờn quốc gia của UNIDROIT “giải quyết vụ việc theo yờu cầu của cỏc bờn đương sự”.

Với những lý do nờu trờn, quan điểm này cho rằng: Phạm vi khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt cần phải bị hạn chế, nhưng hạn chế quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt đến đõu là vấn đề cũng cũn cú những ý kiến trỏi ngược nhau.

í kiến thứ nhất cho rằng Viện kiểm sỏt cần khỏng nghị theo thủ tục

phỳc thẩm tất cả cỏc bản ỏn, quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật của toà ỏn nếu phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật cả về nội dung và hỡnh thức vỡ Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ “Bảo đảm việc giải quyết cỏc vụ ỏn đỳng phỏp luật”.

í kiến thứ hai cho rằng Viện kiểm sỏt chỉ khỏng nghị phỳc thẩm đối với

cỏc bản ỏn, quyết định sơ thẩm vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng, những bản ỏn, quyết định liờn quan đến lợi ớch cụng, liờn quan đến người bị tuyờn bố là mất tớch hoặc đó chết, những vụ ỏn mà Viện kiểm sỏt khởi tố….Đối với những bản ỏn, quyết định khỏc cú thể chưa phự hợp về nội dung, nếu khụng vi phạm về thủ tục tố tụng thỡ Viện kiểm sỏt khụng khỏng nghị, nếu cần thiết thỡ đương sự sẽ khỏng cỏo nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự.

í kiến thứ ba cho rằng VKS chỉ khỏng nghị phỳc thẩm khi phỏt hiện cú

vi phạm về thủ tục tố tụng để tụn trọng quyền tự định đoạt của đương sự.

í kiến thứ tư cho rằng Viện kiểm sỏt chỉ khỏng nghị theo thủ tục phỳc

thẩm đối với bản ỏn, quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật nếu nú xõm phạm tới lợi ớch của Nhà nước, của xó hội, lợi ớch của người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất hoặc tõm thần, cũn đối với cỏc trường hợp khỏc, Viện kiểm sỏt khỏng nghị khi đương sự khụng phản đối.

Với những quan điểm cho rằng cần phải hạn chế quyền KHPT của VKS cho thấy cỏc quan điểm này đều chưa phự hợp với quan điểm của Đảng tại Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ chớnh trị về “Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020” với những mục tiờu cụ thể, đú là: “Viện kiểm sỏt nhõn dõn được tổ chức phự hợp với hệ thống Tũa ỏn”, tức là tổ chức

theo bốn cấp, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh. Nghị quyết cũng chỉ rừ: “ hoạt động tư phỏp mà trọng tõm là hoạt động xột xử được tiến hành cú

hiệu quả và hiệu lực cao” và với chủ trương, đường lối Nghị quyết Đại hội

Đảng tồn quốc lần thứ XI đó đề ra. Với những yờu cầu như trờn, đũi hỏi phải sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan đến tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt, như: Hiến phỏp, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, BLTTDS, Phỏp lệnh kiểm sỏt viờn…để đỏp ứng được với tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp theo chiến lược đó đề ra.

Vấn đề hồn thiện các cơ quan t pháp đợc đặt ra trong cải cách t pháp có nguyên nhân quan trọng xuất phát từ việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải quyết tranh chấp dân sự, nâng cao chất lợng xét xử của Toà án các cấp, bảo đảm các bản án, quyết định của Tồ án có căn cứ đúng pháp luật. Viện kiểm sát có chức năng kiểm sát các hoạt động t pháp với trọng trách to lớn góp phần bảo đảm việc xét xử của Tồ án đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của nhân dân góp phần giữ vững ổn định trật tự xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối với các cơ quan t pháp. Để bảo đảm Viện kiểm sát thực hiện tố chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, vấn đề tham gia phiên toà của VKS cần đợc tăng cờng mở rộng.

Quan điểm cho rằng Viện kiểm sát khơng cần thiết tham gia phiên tồ giải quyết tranh chấp dân sự vì đây là quan hệ mà các bên tham gia có quyền tự định đoạt, Viện kiểm sát tham gia phiên toà và phát biểu ý kiến giải quyết vụ án là sự thiên lệch về một bên đơng sự. Quan điểm này không chỉ thể hiện sự nhận thức thiếu t duy thực tiễn mà cịn là một cách nhìn máy móc theo quan điểm học thuật của nớc ngồi của ngời nói ra quan điểm khi cha tự suy luận đến cùng vấn đề. Đối với đơng sự, nếu đã tự thoả thuận và tự định đoạt đợc thì sao phải tìm đến sự phán xét của Tồ án. Đối với các cơ quan tiến hành tố tụng, từ thực trạng đã nêu cho tới bây giờ chúng ta vẫn đang phải thừa nhận cần thiết phải có vai trị của Tồ án trong hoạt động thu thập chứng cứ, chứng minh khi giải quyết vụ án và thực tế Toà án các cấp vẫn tiến hành hoạt động này chứ không phải là đ- ơng sự. Dù cha đề cập đến vấn đề không khách quan của thẩm phán thì việc thẩm phán tiến hành hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ chứng minh để giải quyết vụ án là hoạt động của t duy, của nhận thức khó tránh khỏi sự thiên kiến chủ quan thì việc có ý kiến đánh giá từ phía cơ quan khác đối với hoạt động này là khách quan và cần thiết. Từ ph- ơng diện thực hiện quyền lực, nếu toàn bộ quá trình giải quyết vụ án đều đợc thực hiện bởi thẩm phán từ việc thụ lý, xác minh, thu thập chứng cứ xây dựng hồ sơ vụ án, rồi trực tiếp xét xử đa ra phán quyết, quy trình này là biểu hiện không thể khác của một cơ chế độc quyền nếu khơng có sự

giám sát của một cơ quan quyền lực tơng ứng. Tại sao khơng tính đến tác động không mong muốn của cơ chế độc quyền này để đặt câu hỏi Viện kiểm sát cần thiết hay không cần thiết tham gia phiên toà. Viện kiểm sát tham gia phiên toà, phát biểu quan điểm giải quyết vụ án căn cứ quy định pháp luật và ý kiến đó khơng phải là quyết định giải quyết vụ án, khơng buộc Tồ án phải chấp nhận, Toà án chỉ chấp nhận ý kiến của Viện kiểm sát nếu thấy có căn cứ, đúng pháp luật. Đặt vấn đề ngợc lại, việc Toà án đa ra phán quyết giải quyết vụ án và phán quyết có hiệu lực sẽ đợc thi hành, nhng nếu một phán quyết không khách quan đợc thi hành sẽ trực tiếp xâm hại lợi ích của đơng sự. Nh vậy, vấn đề trọng tâm cần đợc lu tâm phải là việc bảo đảm tính khách quan, sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động xử của Tồ án, cũng có nghĩa là cần có cơ chế giám sát phù hợp đối với hoạt động xét xử của Tồ án. Nhìn lại chặng đờng hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, khoảng thời gian 25 năm đổi mới ghi dấu ấn của những thay đổi lớn về chức năng, nhiệm vụ, đồng thời cũng phản ánh quan điểm của Đảng, Nhà nớc về vị trí, vai trị của Viện kiểm sát trớc yêu cầu cải cách t pháp. Sự điều chỉnh pháp luật về vai trị, vị trí của Viện kiểm sát trong thời gian qua đợc thực hiện liên tiếp, có thể xem là những thử nghiệm cần thiết trên thực tiễn trong tiến trình cải cách t pháp. Năm năm thi hành Bộ luật TTDS năm 2004, hiện trạng công tác giải quyết tranh chấp dân sự, hiện trạng khiếu kiện dân sự đã đặt nhiều vấn đề cần đợc

xem xét sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật TTDS. Đối với Viện kiểm sát nhân dân với vị trí là cơ quan tiến hành tố tụng có chức năng kiểm sát các hoạt động t pháp, vấn đề thẩm quyền tham gia phiên tồ có ý nghĩa quan trọng bảo đảm Viện kiểm sát thực tốt các thẩm quyền khác trong tố tụng

Một phần của tài liệu cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay (Trang 71 - 83)