(Giáo trình Tài chính học, Học viện Ngân Hàng)
Vì thế mà ngân hàng giải quyết được một trong những đặc điểm của tiền là: “Tiền có giá trị theo thời gian”. Các nguồn vốn nhàn rỗi đươc tập hợp và đầu tư cho các phương
án, dự án kinh doanh khác nhau đang cần vốn để thưc hiện dự án. Đáp ứng được nhu cầu vốn của dự án nghĩa là phương án, dự án đã được giải quyết về vấn đề vốn. Đây là yếu tố khó khăn, quan trọng để biến ý tưởng kinh doanh thành thực tế. Và chính nó giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như tăng trưởng, phát triển kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động...
- Hoạt động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật...
Việc vay vốn không những giải quyết được nhu cầu vốn kinh doanh mà còn làm thay đổi cách nghĩ, cách làm ... làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế và vấn đề phần mỡ rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả đó. Trong đó vốn quyết định mọi vấn đề trong kinh doanh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập nền kinh tế thị trường thì đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố
Nhiều thành phần kinh tế, phần lớn nguồn vốn đi vay từ NH để bắt tay vào ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn (ví dụ kinh tế ngồi quốc doanh chiếm tới trên 70%). Do vậy bằng các chính sách cho vay, định hướng chung của nhà nước, NH góp phần tạo cho nền kinh tế một cơ cấu kinh tế hợp lý, cân đối. Và bằng những cơng cụ tín
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP dụng NH, NH có thể cho vay ưu đãi những nghành nghề cần thiết để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và nhà nước trong từng giai đoạn cụ thể.
1. 2.3,2 Vai trò đối với người đi vay
Hoạt động cho vay của NHTM có các kỳ hạn khác nhau: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Bên cạnh đó lãi suất cũng linh hoạt, cố định hay thả nơi... vì thế khách hàng tuỳ ý lựa chọn kỳ hạn vay và thỗ thuận hình thức lãi suất vay phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình.
Mặt khác việc vay vốn NH giúp khách hàng tập trung được vốn kinh doanh đồng
bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc hoàn trả gốc và lãi theo hợp đồng. Ngoài ra việc thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng khi hết hợp đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh tiếp như trợ giúp vốn, gia hạn hợp đồng.
1,2.3.3 Vai trò đối với NH
Hoạt động cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng nó lại là hoạt động chính của NH cho vay. Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn thì ngân hàng cho vay thu đươc lãi
suất phù hợp với các khoản vay đó và đó cũng là thu nhập chính của NH cho vay. Doanh thu từ hoạt động cho vay thường chiếm 70% doanh thu của NH, ở các nước phát triển, hay đến 90% doanh thu của NH, ở các nước đang phát triển. Hiện nay 80% doanh thu của các NHTM là từ hoạt động tín dụng, mà hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn. Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay, mà các đơn vị kinh tế có thể vay của NH để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được không những doanh nghiệp đủ tiền trả cho NH mà cịn có tiền gửi vào NH, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của NH. Mặt khác khi sản xuất kinh doanh phát triển, xã hội phát triển thì các hoạt động dịch vụ của NH cũng phát triển.
1.2.3 Nguyên tắc cho vay
Nguyên tắc quản lý mục đích tiền vay:
Theo nguyên tắc này mặc dù người đi vay phải thế chấp tài sản để được vay tiền,
nhưng người cho vay ( NHTM ) có quyền kiểm tra việc sử dụng vốn vay đối với người vay. Người vay phải xây dựng dự án, phương án xin vay vốn và phải có trách nhiệm thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký với ngân hàng. Mục đích của việc đề ra nguyên tắc này là đảm bảo tính hồn trả của đồng vốn đồng thời quản lý vốn đầu tư theo đúng định hướng và cơ cấu đầu tư. Quản lý vốn đầu tư đúng định hướng từ đó đảm bảo tính cân đối trong nền kinh tế.
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Vốn vay phải được hồn trả cả gốc và lãi cho NH sau thời gian vay vốn. Thời gian vay vốn là khoảng thời gian kể từ khi người vay lĩnh tiền vay lần đầu tiên đến khi trả hết nợ gốc và tiền lãi. Nguyên tắc hồn trả thể hiện ở hai khía cạnh: khía cạnh thứ nhất là số lượng hoàn trả. Số lượng hoàn trả sẽ bằng tổng số tiền gốc của khoản vay và số lãi phát sinh trong q trình vay vốn. Khía cạnh thứ hai là thời gian hoàn trả. Thời gian hoàn trả phải thực hiện theo thoả thuận giữ hai bên được ghi trong hợp đồng vay tiền.
Nguyên tắc tài sản đảm bảo:
Để thực hiện được nguyên tắc hoàn trả khi cho vay các NH thường áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Nguyên tắc tài sản đảm bảo là việc bằng cơ sở pháp lý tạo thêm cho ngân hàng một nguồn thu thứ hai độc lập với nguồn thu từ tài sản cho vay, nhằm bảo vệ nguồn vốn của NH khi khách hàng vi phạm các điều kiện vay vốn hoặc khi chủ nhân của các tài sản thế chấp khơng cịn khả năng thanh toán cho NH.
1.2.4 Phân loại hoạt động cho vay
ỉ.2,5. ỉ Theo thời hạn cho vay
Thời gian cho vay là khoảng thời gian kể từ khi khách hàng nhận nợ khoản tiền vay đầu tiên đến khi trả hết nợ. Thời gian cho vay phụ thộc vào chu kỳ luân chuyển vốn
của đối tượng vay vốn, nguồn vốn trả nợ ngân hàng của người vay và khả năng nguồn vốn của ngân hàng.
Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay mà thời gian cho vay đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn: là loại cho vay mà thời gian cho vay từ trên 12 tháng đến 60
tháng
Cho vay dài hạn: là loại cho vay mà thời gian cho vay từ trên 60 tháng
ỉ.2.5.2 Theo mục đích sử dụng vốn
- Cho vay sản xuất kinh doanh: là loại cho vay mà tiền vay tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh. Đối với cho vay sản xuất kinh doanh có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn.
- Cho vay tiêu dùng: là loại cho vay mà mục đích là để sử dụng vào tiêu dùng.
Khác với cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng vốn vay bị tiêu dùng dần khơng tạo ra sản phẩm hàng hố, vì vậy cho vay tiêu dùng phải có nguồn thu
nợ độc lập với dự án, như nguồn tiền lương, nguồn thu từ bán các tài sản khác của người vay...
1.3 Lý luận chung về hiệu quả hoạt động cho vay 1.3.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động cho vay
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĩ,2.5.3 Theo hình thức đảm bảo
- Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: là loại cho vay mà hình thức bảo đảm là tài
sản.
Khi cho vay bảo đảm bằng tài sản song song với hợp đồng vay tiền, NH và khách
hàng ký thêm hợp đồng bảo đảm bằng tài sản. Nội dung cốt lõi của hợp đồng bảo
đảm bằng tài sản là nếu khách hàng không trả được nợ, NH sẽ phát mại tài sản của khách hàng hoặc của người thứ ba để lấy tiền trả nợ NH. Tài sản đảm bảo có thể là tài sản của người vay (thế chấp) cũng có khi của người thứ 3 (thế chấp bằng
tài sản của người thứ ba).
- Cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản: là loại cho vay mà biện pháp bảo đảm
không bằng tài sản. Khi cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản, biện pháp bảo đảm có thể là bảo lãnh của ngân hàng khác, cho vay tín chấp...Loại cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay của các
ngân hàng thương mại.
1,2,5,4 Theo phương th ức hồn trả
- Cho vay trả góp: là loại cho vay mà quá trình trả nợ diễn ra đều đặn. Chu kỳ trả
nợ bằng nhau, số tiền trả nợ gốc các kỳ bằng nhau.
- Cho vay phi trả góp: là các phương thức cho vay mà quá trình trả nợ gốc không
đều, không đều về chu kỳ trả nợ và không đều về số tiền trả nợ từng chu kỳ. Căn cứ để xây dựng kế hoạch trả nợ giữa ngân hàng và khách hàng là nguồn trả nợ, những dự án có nguồn trả nợ đều thì cho vay theo phương thức cho vay trả góp. Những dự án khơng có nguồn trả nợ đều thì cho vay theo các phương thức phi trả góp.
- Cho vay hồn trả theo u cầu: ví dụ như hình thức thấu chi, cho vay qua thẻ tín
dụng.
/,2.5.5 Theo xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiếp: NH cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu vay, đồng thời
người đi vay trực tiếp trả nợ vay NH.
- Cho vay gián tiếp: khoản vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế
ước,
chứng minh nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như chiết khấu thương phiếu, mua nợ.
cho vay của các NHTM, nó được cấu thành bởi hai yếu tố là mức độ an toàn và khả năng sinh lời của NH do hoạt động cho vay mang lại.
Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay, để quyết định bỏ vốn tài trợ vào một dự án nào đó, các NH phải đứng trước hai sự lựa chọn là lợi nhuận và rủi ro. Mức rủi ro càng cao thì khả năng sinh lời càng lớn. Vì thế trong một quyết định cho vay, NH có thể theo đuổi mục tiêu lợi nhuận cao hay thấp, song phải xác định được mối liên hệ giữa rủi ro và sinh lời để đảm bảo hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất.
1.3.2 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM
ỉ. 3.2. ỉ Đối với nền kinh tế
NH là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là trung gian tín dụng “đi vay để cho vay”. Tín dụng NH góp phần đẩy mạnh q trình tích tụ và tập trung vốn của nền kinh tế. Việc nâng cao hiệu quả cho vay sẽ giúp NH thực hiện tốt vai trò là trung gian tài chính, giúp điều hịa vốn cho nền kinh tế, giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn.
Thông qua việc nâng cao hiệu quả cho vay, tổng sản phẩm của nền kinh tế sẽ gia tăng do hoạt động sản xuất kinh doanh được thúc đẩy, từ đó vấn đề công ăn việc làm của người lao động được giải quyết, đời sống xã hội của người dân được cải thiện. Hiệu quả cho vay tốt sẽ giúp ổn định và phát triển cân đối các ngành, các vùng qua đó nâng cao hiệu quả xã hội.
Hơn nữa nâng cao hiệu quả cho vay sẽ giúp ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, mang lại tăng trưởng bền vững cho nền kinh tế. Thông qua nghiệp vụ cho vay bằng hình thức chuyển khoản (không dùng tiền mặt), NH đã mở rộng tiền ghi sổ lên rất nhiều lần tiền thực hiện (tạo tiền). Đồng thời việc đảm bảo hiệu quả cho vay sẽ tạo điều kiện cho NH cung cấp các loại hình thanh tốn phù hợp với u cầu của nền kinh tế.
/3.2.2 Đối với NHTM
NHTM là một tổ chức kinh tế, chủ yếu kinh doanh trên đồng vốn của người khác. Nghiệp vụ cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính cho NHTM. Nâng cao hiệu quả cho vay sẽ giúp NH tối đã hóa doanh thu và lợi nhuận của mình, tạo điều kiện cho NH tăng trưởng ổn định và bền vững. NH cho vay có hiệu quả còn thể hiện sự phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng nhằm mở rộng thị phần cũng như nâng cao uy tín và năng lực cạnh trạnh của NH trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế.
Bên cạnh đó, hoạt động của NH là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH với nghiệp vụ chính là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng dịch vụ thanh tốn. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả cho vay sẽ giúp NH phần nào giảm được nợ xấu đến mức thấp, đảm bảo an toàn vốn, giảm thiểu rủi ro tín dụng: rủi ro hối đoái, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM
ỉ.3.3. ỉ Các chỉ tiêu định tính
Để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM trước tiên chúng ta cần xem xét một số chỉ tiêu định tính sau:
a. Quy trình cho vay
Quy trình cho vay là trình tự các bước mà NH phải thực hiện khi cấp tín dụng đối với KH. Quy trình cho vay phản ánh nguyên tắc cho vay, phương pháp cho vay, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay. Một NH có quy trình cho vay đơn giản, hợp lý sẽ vừa tiết kiệm được thời gian, chi phí, lại vừa đảm bảo hiệu quả của hoạt động cho vay. Đồng thời dựa vào quy trình cho vay, NH sẽ thiết lập các thủ tục hành chính phù hợp với quy định của pháp luật và an toàn trong kinh doanh. Mặt khác, quy trình cho vay cịn là cơ sở để NH kiểm sốt tiến trình cho vay và điều chỉnh chính sách cho vay phù hợp với thực tiễn.
b. Hệ thống thông tin phục vụ hoạt động cho vay
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của hoạt động cho vay chính là thơng tin. Để có thể thẩm định được chính xác một đơn xin vay, để đưa ra một quyết định cho vay đúng đắn hay để kiểm tra, giám sát chặt chẽ một khoản vay.. .thì đều cần phải có một hệ thống thông tin nhanh nhạy, chính xác, toàn diện và khách quan. Nếu chỉ cần một phần thông tin bị sai lệch, thiếu chính xác là có thể gây ra những rủi ro lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động cho vay của NH.
DƯ NỢ
TỔNG NGUỒN VỐN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
C. Uy tín của NH đối với KH
Uy tín của NH đối với NH cũng thể hiện KH có cảm thấy tín nhiệm, hài lịng với
NH đó hay khơng, chất lượng, hiệu quả hoạt động cho vay của NH có tốt khơng. Bởi trong thời kỳ kinh tế thị trường, NH cũng là một loại hình doanh nghiệp, nếu một NH có hoạt động cho vay khơng hiệu quả, khơng đáp ứng được nhu cầu của KH thì KH hồn
tồn có quyền lựa chọn giao dịch với NH khác.
1,3.3.2 Các chỉ tiêu định lượng1,3.3.3 Chỉ tiêu về vốn huy 1,3.3.3 Chỉ tiêu về vốn huy
độngVốn huy động / Tổng nguồn vốn
VỐN HUY ĐỘNG / TỔNG NGUỒN VỐN = TỔNG NGUỒN VỐNVỐN HUY ĐỘNG
Tỷ số này dùng để đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM, tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của NH càng lớn.
Tỷ trọng vốn huy động theo kỳ hạn trên tổng vốn huy động
VỐN HUY ĐỘNG (KHÔNG KỲ _ VỐN HUY ĐỘNG THEO KỲ HẠN HẠN/CÓ KỲ HẠN) / TỔNG VỐN HUY ” TỔNG VỐN HUY ĐỘNG
ĐỘNG
Tỷ số này cho thấy được khả năng cho vay của NH là tốt hay xấu, hệ số vốn huy động có thời gian dài trên tổng vốn huy động càng lớn càng tốt, như thế NH sẽ chủ động
hơn trong cơng tác cho vay của mình.
h. Chỉ tiêu về doanh số và dư nợ cho vay
- Doanh số cho vay: là số tiền mà NH cho vay đối với nền kinh tế trong một