6000 5000 ạọ C ,<O 4000 ⅛ <J>∙ l7 3000 ξ 2000 Q 1000 0 ■Năm 2014 ■Năm 2015 ■Năm 2016
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 2016/2015 Doanh số thu nợ 5.801 7.296 8.889 +1.495 +1.593 Doanh số cho vay 6.107 8.064 9.900 +1.957 +1.836
Dư nợ cho vay 6.073 6.841 7.852 +768 +1.011
Dư nợ bình
quân 5.920 6.457 7.347 +537 +890
Hệ số thu nợ 94,98% 90,47% 89,78% -4,51% -0,69%
Vịng quay vốn
tín dụng (vịng) 0,98 1,13 121 +0,15 +0,8
Doanh số thu nợ cá thể, hộ sản xuất từ năm 2014 đến 2015 có sự sụt giảm, khoảng 4,5%. Nguyên nhân do những năm gần đây do diễn biến thị trường kinh tế phức tạp,
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
vốn thì năng suất lao động của người nơng dân hầu như thấp. Chính bởi sự tin tưởng đó, tiếp tục hỗ trợ vốn và giúp đỡ người dân trong việc định hướng sản xuất, khắc phục thiệt hại, năm 2016 doanh số thu nợ đối tượng này của chi nhánh đã ổn định và tăng trưởng trở lại, lên mức 5.477 tỷ đồng. Bên cạnh đó thì tình hình thu nợ đối với doanh nghiệp lại có những kết quả đáng mừng. Năm 2015, doanh số thu hồi nợ doanh nghiệp có bước tăng trưởng mạnh, tăng gấp đôi so với năm 2014, góp phần nâng tỷ trọng của nó từ 13,76% trong tổng thu nợ lên 34,45%. Sang đến năm 2016, tốc độ tăng tuy đã giảm nhưng vẫn khẳng định một dấu hiệu tốt trong công tác thu nợ đối tượng này. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có khả năng kinh doanh hiệu quả hơn, có ý thức trả nợ tốt, NH cần có các biện pháp tăng dư nợ cho vay đối với thành phần này.
e. Hệ số thu nợ và vịng quay vốn tín dụng
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình thu nợ của NHNN&PTNT HP
Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay của chi nhánh đã ở mức khá cao, 25,77% vào năm 2015 và 21,83% năm 2016. Điều này cho thấy NHNN&PTNT HP đã thực sự cố gắng mở rộng, phát triển hoạt động cho vay và bước đầu đạt được thành công đáng kể. Đi đôi với việc tăng doanh số cho vay, chi nhánh cũng cần phải chú trọng đề cao công tác thu hồi nợ bởi nếu cho vay nhiều mà không thu hồi được vốn vay sẽ gây ứ đọng vốn, rủi ro mất vốn, ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận của NH. Và một trong những chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá tình hình thu nợ của NH là hệ số thu nợ. Nhờ áp dụng các biện pháp thu hồi
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch
2015/2014 2016/2015
Tuyệt
đối Tươngđối (%)
Tuyệt
đối Tươngđối (%) Tông dư nợ 6.073 6.841 7.852 +768 + 12,65 +1.011 + 14,78 Nợ quá hạn 341 368 425 +27 +7,92 +57 + 15,49 Nợ xấu 197 172 186 -25 -12,69 +14 +8,14 Nợ quá hạn / Tông dư nợ 5,62% 5,38% 5,41% -0,24% +0,03% Nợ xấu / Tơng dư nợ 3,24% 2,51% 2,37% -0,73% -0,14%
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
hiệu quả mà trong giai đoạn 2014 - 2016 hệ số thu nợ của NHNN&PTNT HP luôn ở mức cao, trong khoảng 89% đến 95%. Tuy nhiên hệ số thu hồi nợ lại đang có xu hướng giảm xuống, từ năm 2014 đến 2015 giảm 4,51% và sang năm 2016 tốc độ giảm còn 0,69%. Nguyên nhân có thể do nền kinh tế có nhiều biến động, tình hình sản xuất kinh doanh của người vay vốn gặp nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến khả năng trả nợ NH hoặc cũng có thể do cơng tác thẩm định cho vay của NH đang còn yếu kém dẫn đến việc đánh giá khơng chính xác đối tượng xin vay vốn hay các biện pháp thu hồi nợ đang áp dụng chưa thực sự hiệu quả. Chi nhánh cần sớm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm của hệ số thu nợ để có biện pháp khắc phục, đảm bảo an tồn cho hoạt động NH.
Biểu đồ 2.7: Tốc độ tăng trưởng vịng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Dư nợ bình qn
9 Vịng quay vốn tín dụng
Trong năm 2014, vòng quay vốn tín dụng là 0,98 vòng, đến năm 2015 tiếp tục tăng thêm 0,15 vòng và đạt 1,21 vòng vào năm 2016. Điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của chi nhánh đã nhanh hơn, thời gian thu hồi nợ cũng được rút ngắn. Vịng quay vốn tín dụng tăng nhanh hơn được coi là tốt và việc đầu tư càng an toàn. Nhưng so với các NH lớn khác như Vietcombank, Vietinbank hay BIDV thì chỉ tiêu này của NHNN&PTNT vẫn đang ở mức khá thấp. Do đó, NH cần tìm thêm các biện pháp làm vịng quay vốn tín dụng tiếp tục tăng lên, từ đó khả năng sinh lời từ đồng vốn
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2.2.4 Thực trạng nợ quá hạn, nợ xấua. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu a. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu
Nói đến kinh doanh khơng thể khơng nói đến rủi ro. Mà ngành NH được biết đến như một ngành có nhiều rủi ro nhất. Rủi ro này có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như rủi ro kỳ hạn, rủi ro về đạo đức khách hàng, rủi ro về tỷ giá...và các yếu tố khách quan. Vì vậy tình trạng nợ q hạn là khơng thể tránh khỏi. Vấn đề đặt ra đối với NH là giảm tối đa các khoản nợ quá hạn để vừa tránh khỏi rủi ro, vừa đảm bảo lợi nhuận.
Bảng 2.11: Chỉ tiêu đánh giá tình hình nợ quá hạn, nợ xấu của NHNN&PTNT HP
Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đã đạt được thì nợ quá hạn của NHNN&PTNT HP vẫn ở mức khá cao.Từ năm 2014 đến năm 2016, nợ quá
hạn đã tăng từ 341 tỷ đồng lên 425 tỷ đồng, tương đương với mức tăng 24,63%. Đứng trước mối nguy hại về sự tăng trưởng nợ quá hạn, chi nhánh đã cố gắng kiểm soát chặt chẽ hơn quy trình tín dụng, quy trình thẩm định. Nhờ đó, từ năm 2014 đến năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ giảm được 0,24%, từ 5,62% xuống còn 5,38%. Song do vẫn còn nhiều yếu kém và chưa cải thiện triệt để nên sang năm 2016 tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng nhẹ thêm 0,03%. Điều này đòi hỏi chi nhánh cần hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ cho vay của mình, bởi nếu số nợ quá hạn này mà trở thành nợ xấu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của NH. Tình hình tài chính của NH chắc chắn sẽ gặp thêm nhiều khó khăn do nợ bị chiếm dụng, lại phải mất chi phí quản lý, trông coi khối tài sản đảm bảo của các khoản vay mà giá trị cứ giảm dần theo thời gian, trong khi vẫn phải thanh toán đầy đủ các khoản lãi huy động, vẫn phải chi trả tiền lương...
Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ở mức cao 3,24% vượt quá ngưỡng tối đa
NHNN cho phép là 3%. Con số ấy đã gióng lên một hồi chuông cảnh báo về chất lượng tín dụng cũng như hiệu quả hoạt động cho vay của NH. Vì vậy chi nhánh đã tăng cường các biện pháp kiểm soát chặt chẽ nợ xấu, đồng thời thận trọng hơn trong chiến lược tăng trưởng tín dụng nên năm 2015 đã đưa được tỷ lệ nợ xấu về mức 2,51%, xấp xỉ tỷ lệ xấu trung bình của ngành NH. Dư nợ cho vay của chi nhánh tăng lên qua các năm nên khó tránh khỏi việc nợ xấu cũng tăng lên về số tuyệt đối, từ 172 tỷ đồng năm 2015 lên 186 tỷ đồng năm 2016. Tuy nhiên với những nỗ lực không ngừng, NHNN&PTNT HP vẫn tiếp tục đưa được tỷ lệ nợ xấu của mình giảm thêm 0,14% năm 2016, về con số 2,37%.
(Nguồn Phịng Tài chính - Kê tốn NHNN&PTNT Hải Phịng)
Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu
45
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
52 54 64
289 314 361
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch
2015/2014 2016/2015 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng dư nợ 6.073 6.841 7.852 +768 + 12,65 +1.011 + 14,78 Nợ nhóm 5 52 54 64 +2 +3,85 +10 + 18,51 Nợ nhóm 5 / Tổng dư nợ 0,86% 0,79% 0,81% -0,07% +0,02%
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tuy nhiên nếu khơng duy trì biện pháp quản trị và điều hành tốt, rủi ro nợ xấu trước cuộc đua phát triển tín dụng của NH sẽ cịn gia tăng lại do đó cần thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh, đồng thời duy trì tốt các chỉ số về an tồn, ổn định hệ thống.
b. Tỷ lệ nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi
Biểu đồ 2.9: Cơ cấu nợ quá hạn theo khả năng thu hồi
450 ạọ C XO ⅛ 400 350 300 250 200 150 100 50 0 C Q
■Nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi (Nợ nhóm 5)
■Nợ quá hạn có khả năng thu hồi (Nợ nhóm 2-4)
Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ khơng có khả năng thu hồi
Chỉ tiêu Năm
2014 Năm2015 2016Năm 2015/2014Chênh lệch2016/2015 Tuyệt
đối Tươngđối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Thu nhập lãi 837 852 949 +15 +1,79 +97 + 11,38 Chi phí lãi 548 537 608 -11 -2,01 +71 + 13,22 Tổng thu nhập 1.318 1.323 1.426 +5 +0,38 + 103 +7,78 Thu nhập lãi phải
thu trong năm 985 989 1077 +4 +0,41 +88 +8,90
Thu nhập lãi đã thu
trong năm 848 861 953 +0 +1,53 +92 + 10,68
Dư nợ bình quân 5.920 6.457 7.347 +537 +9,07 +890 + 13,78 Tài sản có sinh lời
bình qn 12.201 13.088 14.335 +887 +7,27 +1.247 +9,53
(Nguồn Phịng Tài chính - Kế tốn NHNN&PTNT Hải Phịng)
Tỷ lệ nợ nhóm 5 trên tổng dư nợ tín dụng đã giảm từ 0,86% năm 2014 xuống cịn 0,81% năm 2016, tức giảm 0,05% có thể cho thấy chi nhánh đã thận trọng hơn trong việc cho vay. Thế nên tổng dư nợ tăng lên nhưng tỷ lệ nợ nhóm 5 đã giảm xuống. Tỷ
47
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
trọng của nợ nhóm 5 trong tổng nợ quá hạn cũng tương đối thấp. Tuy nhiên công tác cải thiện chất lượng tín dụng, giảm thiểu tỷ trọng nợ nhóm 5 của chi nhánh vẫn cịn nhiều bấp bênh, không ổn định nên con số này giảm từ 15,25% năm 2014 xuống còn 14,67% năm 2014, nhưng đến năm 2016 lại tăng trở lại lên 15,06%. Thực tế nợ khơng có khả năng thu hồi là 64 tỷ đồng trong năm 2016, tăng 12 tỷ đồng (tức 23,08% ) so với năm 2014 và tăng 10 tỷ đồng (tức 18, 52%) so với năm 2015. Đó cũng là một điều đáng lo ngại cho NHNN&PTNT HP, bởi đây là khoản nợ gây ra nhiều rủi ro nhất đối với NH, khả năng mất vốn đã cấp là cực kỳ cao. Vì vậy trong thời gian tới chi nhánh cần tích cực hơn nữa trong việc giảm nợ khơng có khả năng thu hồi cũng như giảm nợ quá hạn và nợ xấu.
2.2.2.5 Thực trạng thu nhập từ hoạt động cho vay
Cho vay là một trong những hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng phần lớn trong tổng tài sản có của NH và cũng là nguồn tạo thu nhập chính của NH. Để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay của một NH, bên cạnh việc phân tích tình hình doanh số, dư nợ cho vay, thu nợ cho vay, tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu.. .thì chúng ta cịn phải xem xét thực tế thu nhập mà nghiệp vụ này đem lại như thế nào, tương quan với chi phí phát sinh để phục vụ nó ra sao.
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình thu nhập từ hoạt động cho vay
VHĐ bình quân 10.240 11.117 12.964 +877 +8,56 +1.847 + 16,61 Tổng nguồn vốn bình quân 14.893 15.955 17.345 + 1.062 +7,13 +1.390 +8,71 TN lãi / Tổng TN 63,51 % %64,40 66,55% +0,89% %+2,15 TN lãi đã thu / TN lãi phải thu
86,09 % %87,06 88,49% +0,97% %+1,43 TN lãi / Dư nợ BQTN lãi / VHĐ BQ %14,148,17% %7,66%13,19 12,92%7,32% -0,95%-0,51% -0,27%-0,34% TN lãi / Tổng nguồn vốn BQ 5,62% 5,34% 5,47% -0,28% %+0,13 CP lãi / VHĐ BQ 5,35% 4,83% 4,69% -0,52% -0,14% CP lãi / TN lãi 65,47 % %63,03 64,07% -2,44% %+1,04 Chênh lệch lãi suất 1,51% 1,68% 1,93% +0,17% %+0,25
(Nguồn Phịng Tài chính - Kê tốn NHNN&PTNT Hải Phịng)
a. Tỷ lệ TN lãi / Tổng TN
Thu nhập từ hoạt động cho vay của NHNN&PTNT Hải Phòng từ năm 2014 đến 2016 có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng tăng từ 1,79% lên 11,38% - một bước phát triển khá lớn. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay trong tổng thu nhập cũng đang trong đà đi lên, 63,51% năm 2014 lên 64,40% năm 2015 và đạt 66,55% năm 2016, bởi tốc độ tăng của thu nhập lãi lớn hơn tốc độ tăng của tổng thu nhập. Điều này thể hiện khả năng sinh lời của hoạt động cho vay ngày càng tốt lên, ngày càng trở thành nguồn thu chính và chủ yếu của NH, khẳng định tầm quan trọng của mình.
lĩ, Tỷ lệ thu lãi
Mặc dù số lãi phải thu của chi nhánh vẫn có xu hướng tăng qua các năm, từ 985 tỷ đồng năm 2014 lên 1.077 tỷ đồng năm 2015, tương đương tăng 9,34% song số lãi mà NH thu được trong mỗi năm cũng tăng theo, từ 848 tỷ đồng năm 2014 lên 953 tỷ đồng năm 2016, tương ứng tăng 12,38%. Tốc độ tăng của số lãi thu được trong kỳ lớn hơn tốc độ tăng của số lãi phải thu giúp cho tỷ lệ TN lãi đã thu/TN lãi phải thu từng năm của NH cũng được cải thiện, tăng từ 86,09% năm 2014 lên 87,06% năm 2015 và 88,49% năm 2016. Tuy con số này vẫn chưa đạt được kỳ vọng của chi nhánh là nâng tỷ lệ lãi đã thu lên trên 90%, nhưng việc giảm thiểu số lãi phải thu tồn đọng qua từng kỳ cũng cho thấy được sự nỗ lực của cán bộ nhân viên NH trong việc đánh giá đúng năng lực tài chính của đối tượng vay vốn, tăng cường giám sát, đôn đốc công tác thu hồi lãi vay.
Muốn nâng cao hiệu quả cho vay, NH không chỉ quan tâm đến doanh số hay thu nhập mà còn phải chú trọng đến chi phí, giảm thiểu chi phí về mức thấp nhất có thể để
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
c. Tỷ lệ TN lãi/Dư nơ BQ và TN lãi/ VHĐ BQ
Biểu đồ 2.10: Tốc độ tăng trưởng các tỷ lệ thu nhập lãi
MTN lãi Dư nợ BQ VHĐ BQ —TN lãi / Dư nợ BQ —TN lãi / VHĐ BQ
Chỉ tiêu TN lãi / Dư nợ bình quân sẽ phản ánh được mức độ sinh lời từ hoạt động cho vay của một NH. Chỉ tiêu này của NHNN&PTNT HP đang ở mức 12% - 14% và có dấu hiệu giảm dần qua mỗi năm. Tuy nhiên so với các NH đồng đẳng khác trong thành phố như BIDV là khoảng 10%, Vietinbank là khoảng 12%...thì con số này của NHNN&PTNT HP vẫn cao hơn, có thể cho thấy chi nhánh đang đầu tư vào các danh mục cho vay có nhiều rủi ro hơn. Vì thế để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình, NH cần phải chú trọng cân đối lại giữa lợi nhuận thu được và rủi ro có thể gặp phải.
Để tạo tiền đề thúc đẩy hoạt động cho vay phát triển, NH cần phải tích cực tăng cường các hoạt động huy động vốn. Nhưng để đánh giá được hoạt động huy động vốn cùng hoạt động cho vay của NH có đang hiệu quả hay khơng thì cần xem xét đến tỷ lệ thu nhập lãi vay trên nguồn vốn. Năm 2014, tỷ lệ TN lãi/VHĐ BQ của NHNN&PTNT HP đang ở mức 8,17%, tức cứ 1 đồng vốn huy động dùng để tài trợ cho hoạt động cho vay của NH sẽ thu về được 0,0817 đồng thu nhập. Chỉ tiêu này giảm dần qua các năm, đến năm 2016 thì 1 đồng VHĐ tài trợ chỉ còn đêm về được 0,0732 đồng thu nhập. Tương tự như vậy, TN lãi/Tổng nguồn vốn BQ của chi nhánh cũng có xu hướng giảm do tốc độ tăng trung bình của thu nhập từ hoạt động cho vay đang nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng trung bình của nguồn vốn. Có thể thấy, chi nhánh đang thực hiện tốt các biện pháp