- Nhân tố nhà quản trị
3. Động cơ thúc đẩy và hành
24 Để nâng cao hiệu quả của con ngƣời đồng thời để hiểu thêm về những Để nâng cao hiệu quả của con ngƣời đồng thời để hiểu thêm về những ngƣời lao động các nhà quản trị nhân sự cần phải nghiên cứu động cơ thúc đẩy và hành vi của họ. Điều này sẽ giúp các nhà quản trị nhân sự có thể hiểu và dự đốn những thay đổi và khống chế hành vi tác động xấu đên hoạt động của doanh nghiệp.
3.1. Hành vi
Hành vi về cơ bản là hoạt động có hƣớng đích. Hành vi của chúng ta nói chung là do mong muốn đạt đƣợc một mục đính nào đó thúc đẩy.Mỗi cá nhân khơng phải lúc nào cũng hiểu biết một cách có ý thức mục đích. Tất cả chúng ta đã nhiều lần tự hỏi “Tại sao mình lại làm nhƣ thế?” lý do là hành vi của chúng ta không phải lúc nào cũng rõ ràng trong trí óc. Những động cơ thúc đẩy những kiểu hành vi cá nhân bản năng “cá tính” là hƣớng tới một tiềm thức với mức độ đáng kể và vì vậy khơng thể dễ dàng kiểm tra, đánh giá.
Không phải lúc nào con ngƣời cũng nhận thức đƣợc mọi điều họ muốn, do đó nhiều hành động của con ngƣời chịu ảnh hƣởng của các động cơ tiềm thức hoặc các nhu cầu. Động cơ của hầu hết mọi ngƣời và kết cấu phức tạp, nhiều lớp và lớn lao. Một phần quan trọng của động cơ của con ngƣời ẩn dƣới vẻ bề ngồi, nghĩa là khơng phải luôn luôn rõ ràng. Nhiều khi chỉ một phần nhỏ của động cơ của một ngƣời là có thể thấy rõ đƣợc hoặc chính ngƣời đó nhận thức đƣợc. Điều đó có thể là do cá nhân thiếu sự nhận thức nội tâm của mình.
Hình 1.1. Hành vi lặp lại khi có sự cản trở thực hiện mục đích
25 Các hành động xuất hiện do nhu cầu mạnh, có thể phân chia làm hai loại: Các hành động xuất hiện do nhu cầu mạnh, có thể phân chia làm hai loại: Hành động hƣớng đích và hành động thực hiện mục đích. Những khái niệm này rất quan trọng đối với nhà quản trị nhân sự vì nó ảnh hƣởng đến việc nghiên cứu hành vi của con ngƣời.
- Hành động hướng đích: Là hành vi đƣợc hƣớng vào việc đạt tới mục
đích. Nếu nhu cầu có cƣờng độ mạnh nhất tại một thời điểm là đói, các hành động nhƣ tìm chỗ để ăn, mua thức ăn, hay chuẩn bị đồ ăn sẽ đƣợc coi là hành động hƣớng đích.
- Hành động thực hiện mục đích sẽ diễn ra vì chính mục đích đó. Trong
trƣờng hợp đói, thức ăn là mục đích, do đó ăn là hành động của mục đích.
Hành động hƣớng đích và hành động thực hiện mục đích có sự khác biệt quan trọng ảnh hƣởng tới cƣờng độ nhu cầu. Trong hành động hƣớng đích, cƣờng độ nhu cầu có xu hƣớng tăng khi có một hành động cho tới khi hành vi mục đích đạt đƣợc hoặc tan vỡ. Sự vỡ mộng tăng khi việc phấn đấu đạt mục đích liên tục bị cản trở. Nếu sự vỡ mộng đủ mạnh, cƣờng độ của nhu cầu đối với mục đích đó có thể giảm cho tới khi không đủ sức để gây ảnh hƣởng tới hành vi nữa, lúc đó ngƣời ta sẽ từ bỏ nhu cầu đó.
Cƣờng độ của nhu cầu có xu hƣớng ngày càng tăng khi ngƣời ta thực hiện hành động hƣớng đích. Hành động thực hiện mục đích bắt đầu, cƣờng độ nhu cầu giảm xuống khi ngƣời ta thực hiện hành động đó. Ví dụ, khi một ngƣời ăn ngày càng nhiều, cƣờng độ nhu cầu thức ăn sẽ giảm xuống trong thời gian cụ thể đó. Tại điểm này khi nhu cầu khác trở nên mạnh hơn nhu cầu hiện tại, hành vi sẽ thay đổi. Ví dụ, để chuẩn bị buổi ăn trƣa, thức ăn phải đƣợc chuẩn bị từ buổi sáng (hành động hƣớng đích), nhu cầu ăn tăng lên đến mức hầu nhƣ không để đợi tới khi bữa ăn đƣợc dọn lên bàn. Khi chúng ta bắt đầu ăn (hành động thực hiện mục đích), cƣờng độ nhu cầu này giảm bớt tới mức nhu cầu khác trở nên quan trọng hơn. Khi chúng ta rời khỏi bàn, nhu cầu ăn đã hoàn toàn đƣợc thoả mãn. Hành động của chúng ta chuyển sang nhu cầu khác nhƣ uống nƣớc, ngủ trƣa hay nghe một bản nhạc trƣớc khi đi ngủ. Nên nhớ rằng chúng ta khơng bao giờ thoả mãn hồn toàn một nhu cầu, chúng ta chỉ thoả mãn nhu cầu đó trong một thời gian nhất định.
26 Con ngƣời không chỉ khác nhau về khả năng hành động mà còn khác Con ngƣời không chỉ khác nhau về khả năng hành động mà cịn khác nhau về ý chí hành động hoặc sự thúc đẩy. Sự thúc đẩy phụ thuộc vào sức mạnh của động cơ. Ðộng cơ đôi khi đƣợc xác định nhƣ là nhu cầu, ý muốn, nghị lực hoặc sự thúc đẩy của cá nhân. Ðộng cơ hƣớng tới mục đích, cái mục đích có thể là ý thức hoặc chỉ trong tiềm thức.
Ðộng cơ là nguyên nhân dẫn đến hành vi, chúng thức tỉnh và duy trì hành động, định hƣớng hành vi chung của cá nhân. Thực chất các động cơ hoặc nhu cầu là những yếu tố chính của hành động. Ðộng cơ và nhu cầu có thể thay thế nhau. Nhu cầu trong trƣờng hợp này không liên quan đến sự khẩn cấp hoặc bất kỳ một sự mong muốn cấp thiết nào về một cái gì đó. Nó chỉ có nghĩa một cái gì đó trong một cá nhân, thúc đẩy cá nhân đó hành động.
Động cơ thúc đẩy ám chỉ những nỗ lực cả bên trong lẫn bên ngoài của một con ngƣời có tác dụng khơi dậy lịng nhiệt tình và sự kiên trì theo đuổi một cách thức hành động đã xác định.
Các nhà quản trị nhân sự luôn nhớ rằng, nếu muốn gây ảnh hƣởng đến hành vi của một ngƣời khác, trƣớc hết phải hiểu động cơ hoặc nhu cầu gì là quan trọng nhất đối với ngƣời đó vào lúc đó. Một mục đích có hiệu lực phải phù hợp với cấu trúc nhu cầu mà ngƣời đó có liên quan. Vấn đề cần quan tâm là nên thực hiện hành động hƣớng đích hay hành động thực hiện mục đích. Nếu ngƣời ta có các hành động hƣớng đích quá lâu, sự vỡ mộng sẽ xuất hiện tới mức ngƣời đó có thể từ bỏ hoặc có những hành động vô lý khác. Mặt khác, nếu một ngƣời chỉ có hành động thực hiện mục đích và mục đích đó khơng thay đổi thì sự thích thú sẽ mất đi và tính lạnh nhạt sẽ tăng lên cùng với xu hƣớng giảm động cơ thúc đẩy. Một kiểu hành vi thích hợp và có kết quả hơn có thể là thực hiện tuần hồn liên tục hành động hƣớng đích và hành động thực hiện mục đích. Một mục đích thích hợp cho một cơng nhân mới đƣợc làm việc và khơng có ý nghĩa đối với ngƣời công nhân đã làm việc đƣợc 1 năm và lâu năm.
Q trình diễn ra giữa hành động hƣớng đích và hành động thực hiện mục đích theo một chu kỳ và sự thách đố liên tục đối với nhà quản trị. Khi ngƣời công nhân tăng đƣợc khả năng để đạt đƣợc mục đích, thì cấp trên phải đánh giá lại và tạo mơi trƣờng cho phép thay đổi các mục đích và tạo ra các cơ hội tăng trởng và phát triển. Quá trình nhận biết và phát triển, nhà quản trị không phải luôn luôn tạo ra mục đích cho cơng nhân mà quan trọng là tạo ra môi trƣờng
27 thuận lợi cho cấp dƣới có thể thiết lập đƣợc mục đích riêng của họ. Khi con thuận lợi cho cấp dƣới có thể thiết lập đƣợc mục đích riêng của họ. Khi con ngƣời tham gia vào việc thiết lập mục đích riêng, họ sẽ gắn bó với cơng việc hơn và cố gắng nhiều hơn để thực hiện hành động hƣớng đích.
Hình 1.2. Động cơ thúc đẩy
3.4. Triển vọng và khả năng sẵn có
Hai yếu tố ảnh hƣởng đến sức mạnh của nhu cầu là triển vọng và khả năng sẵn có. Triển vọng có xu hƣớng ảnh hƣởng tới động cơ hoặc nhu cầu, cịn khả năng sẵn có ảnh hƣởng nhiều tới việc lĩnh hội các mục đích.
Triển vọng đƣợc hiểu là khả năng thoả mãn một nhu cầu nhất định của một cá nhân dựa trên kinh nghiệm cũ. Kinh nghiệm ở đây có thể thực có hoặc ngƣời khác truyền cho. Kinh nghiệm do truyền lại có từ nhiều nguồn, nhƣ từ bố mẹ, từ nhóm ngƣời cùng địa vị xã hội, từ các thầy cơ giáo, từ sách vở. Ví dụ, cha của một cậu bé là một thợ gò hàn rất giỏi, cậu ta muốn theo chân bố. Nhƣ vậy triển vọng của cậu con trai có thể trở thành thợ gị hàn tƣơng đối cao, bởi vậy sức mạnh nhu cầu là cao. Nhƣng nếu trong quá trình học nghề lúc đầu cậu ta tạo ra sản phẩm khơng có gì là đẹp. Sự thất bại nhỏ không đủ làm nhụt chí con ngƣời mà đơi khi nó cịn làm tăng thêm hành động. Nhƣng nếu các sản phẩm về sau của cậu ta cứ tiếp tục không đạt yêu cầu kỹ thuật, và cuối cùng động cơ này sẽ khơng cịn đủ mạnh hay khơng đƣợc dành quyền ƣu tiên cao nữa. Thực tế là, sau khi đã đủ những kinh nghiệm mà khơng thành đạt ngƣời ta có thể từ bỏ mục đích.
Khả năng sẵn có phản ánh những giới hạn mơi trƣờng đã đạt đƣợc nhận thức. Nó đƣợc xác định bởi một động cơ cá nhân nhận thức nhƣ thế nào để có thể tiếp cận những mục đích có thể thoả mãn một nhu cầu nhất định. Những
28 hành động thực hiện mục đích này khơng thể có đƣợc nữa do hạn chế của mơi hành động thực hiện mục đích này khơng thể có đƣợc nữa do hạn chế của mơi trƣờng. Một ngƣời có thể rất muốn đọc nhƣng nếu khơng có gì thắp sáng thì ngƣời đó sẽ mau chóng chán nản khơng muốn cố gắng tìm cách thoả mãn mong muốn này và sẽ làm việc khác.
Các động cơ, nhu cầu của một cá nhân đƣợc hƣớng tới những mục đích là những khát vọng trong mơi trƣờng đó. Những mục đích này đƣợc cá nhân đó hiểu là có thể tồn tại hoặc khơng tồn tại, điều này ảnh hƣởng đến triển vọng. Nếu triển vọng cao, sức mạnh động cơ sẽ tăng. Kinh nghiệm có thể ảnh hƣởng tới cách nhận biết cảm giác của ta về khả năng sẵn có. Sự tồn tại các mục đích trong mơi trƣờng đó có thể ảnh hƣởng tới sức mạnh nhất định của động cơ.
3.5. Phát triển tính cách
Trong q trình trƣởng thành, con ngƣời có thói quen hoặc phản ứng có điều kiện đối với các tác nhân kích thích khác nhau. Tồn bộ những thói quen này quyết định tính cách của họ.
Thói quen a, thói quen b, thói quen c… thói quen n = tính cách. Khi cá nhân bắt đầu hành động theo cách tƣơng tự với những điều kiện tƣơng tự, thì đó chính là tính cách của họ. Dựa vào nó ta có thể dự đốn những hành vi nhất định của ngƣời này. Tính cách thƣờng dễ thay đổi khi tuổi cịn nhỏ, càng trở nên khó thay đổi khi con ngƣời nhiều tuổi.
Khi một cá nhân xử sự trong một tình huống thúc đẩy, hành vi đó trở thành một chất liệu mới đƣợc ngƣời ta tiếp nhận trở thành kinh nghiệm quá khứ của ngƣời đó. Chất liệu đó đƣợc dựa vào càng sớm thì ảnh hƣởng của nó đối với hành vi sau này càng lớn. Bởi vì trong tổng số những kinh nghiệm đã qua của một thanh niên, vào quãng đầu cuộc đời, những hành vi đó chiếm tỷ trọng lớn hơn là những hành vi giống nhƣ vậy diễn ra sau này. Hành vi càng đƣợc củng cố lâu thì càng đậm nét và khó thay đổi. Ðiều này cho ta một bài học là đào tạo những ngƣời trẻ tuổi khơng chỉ ít tốn kém hơn mà khả năng sử dụng lao động dài hơn so với việc đào tạo ngƣời lớn.