Vai trò của định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 40 - 41)

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

1. Những nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu đến các quyết định về giá Khái quát về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định về giá

1.3. Vai trò của định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp

Định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp thƣờng là những quyết định chiến lƣợc dài hạn, đôi khi là những quyết định điều chỉnh trong ngắn hạn của các nhà quản trị. Do vậy các quyết định về định giá bán sản phẩm thƣờng phù hợp với chiến lƣợc chung của doanh nghiệp và thể hiện tính linh hoạt, thay đổi của thị trƣờng. Do vậy định giá bán sản phẩm có những vai trị quan trọng sau:

Định giá bán sản phẩm quyết định tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Sự hình thành các mức giá bán trên thị trƣờng đƣợc xuất phát từ những cơ sở khoa học khác nhau, nhƣng đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc quan trọng đó là bù đắp đƣợc chi phí và tạo ra lợi nhuận để doanh nghiệp có điều kiện thực hiện quá trình tái sản xuất giản đơn và mở rộng.

Định giá bán sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị trong hoạt động kinh doanh. Định giá bán sản phẩm là một bộ phận quan trọng của Marketing trong doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trƣờng. Định giá bán sản phẩm cịn thể hiện những thành cơng của các nhà quản trị nhằm giữ vững thị trƣờng và tạo ra lợi nhuận. Nếu chỉ có sản xuất tốt mà khâu bán hàng yếu kém thì nhà quản trị khơng thành cơng trong con đƣờng kinh doanh. Do vậy sản xuất và tiêu thụ là 2 khâu quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo ra sự thành công của các nhà quản trị trên thƣơng trƣờng.

110

Định giá bán sản phẩm là dấu hiệu quan trọng nhất trên thƣơng trƣờng. Giá bán sản phẩm là một phạm trù kinh tế tổng hợp bởi nhiều yếu tố trong doanh nghiệp. Nó vừa thể hiện mặt chất và mặt lƣợng, những yếu tố định tính và định lƣợng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm, số lƣợng sản phẩm tung ra thị trƣờng, tính cạnh tranh của sản phẩm, uy tín và thƣơng hiệu của doanh nghiệp.

Định giá bán sản phẩm ở mức nào mà thị trƣờng chấp nhận, giúp cho doanh nghiệp nhận biết đƣợc các cơ hội kinh doanh trong hiện tại và tƣơng lai. Từ đó doanh nghiệp thấy đƣợc khả năng và triển vọng của mình trên thƣơng trƣờng.

Mặt khác định giá bán sàn phâm giúp cho nhà quàn trị cân nhắc, lựa chọn đƣa ra các quyết định kinh doanh khác. Đe có các mức giá sàn phấm thoa mãn nhu cầu bên trong tiêu dùng nội bộ và nhu cầu bên ngoài thị trƣờng các nhà quan trị cần nghiên círu mối quan hệ các mức giá với nhau trong các san phẩm cạnh tranh nhàm đạt đƣợc mức giá phù hợp. Định giá bán sản phàm còn là căn cứ khoa học đê các nhà quản trị phán đoán xu hƣớng vận động của thị trƣờng và dự đoán phản ứng cạnh tranh cua các đối thủ trên thƣơng trƣờng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)