Định giá bán sản phẩm trong một số trƣờng hợp đặc biệt

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 52 - 54)

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Nội dung định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp 1 Định giá bán sản phẩm trong dài hạn

2.1.1. Định giá bán sản phẩm trong một số trƣờng hợp đặc biệt

Trong thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp, các nhà quản trị cần đƣa ra một giá bán đặc biệt với các trƣờng hợp nhƣ:

Khách hàng tiêu thụ ở thị trƣờng mới. Khối lƣợng đơn đặt hàng nhiều.

Cơng suất sản xuất, tiêu thụ cịn dƣ thừa trong khả năng hiện tại. Khách hàng nƣớc ngồi…

Khi cơng ty hoạt động trong điều kiện cạnh tranh đấu thầu.

Trong các trƣờng hợp trên doanh nghiệp đƣa ra giá bán cần căn cứ vào: Năng lực sản xuất kinh doanh hiện tại, cơng suất của máy móc thiết bị, khả năng tiêu thụ của thị trƣờng truyền thống, tính cạnh tranh của sản phẩm. Khi doanh nghiệp đƣa ra giá bán trong các trƣờng hợp này cần dựa trên mức chi phí tối thiểu của sản phẩm để bù đắp các biến phí. Đồng thời xây dựng mức giá linh hoạt trong phạm vi nào đó để thu đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Khi đó giá bán đƣợc xác định nhƣ sau:

Giá bán linh hoạt = Biến phí + Phần tiền cộng thêm

Khi xây dựng giá bán trong các trƣờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp cần chú ý những điểm sau:

Cơng suất của máy móc, thiết bị chƣa khai thác hết thì doanh nghiệp có thể chấp nhận giá bán thấp vì khi đó phần định phí sản xuất đƣợc coi là chi phí chìm.

Trƣờng hợp doanh nghiệp gặp khó khăn trong q trình sản xuất, tiêu thụ làm cho khối lƣợng sản phẩm giảm nhanh khi đó doanh nghiệp có thể chấp nhận phƣơng án giảm giá bán cho các đơn đặt hàng.

122

Trong trƣờng hợp công ty hoạt động trong điều kiện cạnh tranh đấu thầu. Trong trƣờng hợp này công ty biết đƣợc phạm vi mức linh hoạt của giá bán để đƣa ra giá trúng thầu đảm bảo việc tăng lợi nhuận. Cơng ty có thể linh hoạt hạ bớt giá trong các tình huống cạnh tranh và chỉ cần thu đƣợc một mức lợi nhuận góp nhằm tạo ra lợi nhuận và hiệu quả của quá trình kinh doanh. Trong các tình huống đặc biệt khi định phí cao mà lợi nhuận góp khơng đủ bù đắp định phí, nhà quản trị vẫn cứ chấp nhận hơn là phải bù đắp tồn bộ định phí và biến phí khi khơng thu đƣợc đồng lợi nhuận góp nào.

Ví dụ 6: Cơng ty OPQ chuyên sản xuất và tiêu thụ điện thoại di động ở thị trƣờng truyền thống, cơng suất hiện tại của máy móc thiết bị mới đạt đƣợc 50%. Một khách hàng ở thị trƣờng mới đặt mua theo đơn đặt hàng với số lƣợng 10.000 sản phẩm A đạt 30% công suất hiện tại, với mức giá 38.000 đồng/sản phẩm. Ở thị trƣờng truyền thống mức giá của sản phẩm A là 48.000 đồng/sản phẩm đƣợc xác định qua 2 phƣơng pháp trực tiếp và tồn bộ nhƣ sau: (đơn vị tính: ngàn đồng)

Chỉ tiêu Theo phƣơng pháp Theo phƣơng pháp toàn bộ trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12 12

Chi phí nhân cơng trực tiếp 14 14

Chi phí sản xuất chung 14

Biến phí sản xuất 4

Định phí sản xuất

Biến phí bán hàng và quản lý

doanh nghiệp 2

Tổng chi phí nền 40 32

Chi phí tăng them 8 (20%) 16 (50%)

Giá bán đơn vị sản phẩm 48 48

Căn cứ vào kết quả tính tốn trên đơn đặt hàng đƣa ra giá bán là 38.000 đồng/sản phẩm có thể khó chấp nhận. Tuy nhiên khi xem xét giá thành sản phẩm

123

theo phƣơng pháp trực tiếp ta thấy chi phí nền của mỗi sản phẩm là 32.000 đồng/sản phẩm. Trong điều kiện hiện tại doanh nghiệp chƣa khai thác hết cơng suất tối đa của máy móc thiết bị, khi chấp nhận đơn đặt hàng mới doanh nghiệp vẫn chƣa vƣợt công suất hiện tại.

Khi chấp nhận đơn đặt hàng này doanh nghiệp thu đƣợc mức lợi nhuận: (38.000 – 32.000) x 10.000 = 6.000.000 đồng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 52 - 54)