Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 54 - 58)

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

2. Nội dung định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp 1 Định giá bán sản phẩm trong dài hạn

2.2.2. Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ

Trong nhiều doanh nghiệp thƣờng tổ chức theo mơ hình tập đồn, tổng công ty… phạm vi hoạt động thƣờng rộng ở nhiều thị trƣờng khác nhau. Các đơn vị thành viên thƣờng có q trình cung cấp và phục vụ lẫn nhau các sản phẩm, dịch vụ hoặc tiêu thụ nội bộ cho nhau, do vậy cần phải xác định giá bán phù hợp để đảm bảo các nguyên tắc chung:

Đảm bảo lợi ích kinh tế các đơn vị trong cùng một hệ thống.

Là cơ sở hạch toán nội bộ giữa các đơn vị để có các quyết định phù hợp với từng đơn vị cụ thể.

Khai thác hết những thế mạnh của các đơn vị thành viên, đồng thời khắc phục những hạn chế của từng đơn vị nhằm đảm bảo cho mục tiêu chung hoàn thành tốt.

Việc định giá bán các sản phẩm có thể tiến hành theo một trong các phƣơng pháp sau: Theo biến phí sản xuất sản phẩm, theo giá thị trƣờng, theo giá thỏa thuận.

Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ theo biến phí sản phẩm

Theo phƣơng pháp này giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ đƣợc tính theo biến phí sản xuất hay biến phí gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí khác. Phƣơng pháp này tính tốn đơn giản, thƣờng đƣợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên phƣơng pháp này có những hạn chế sau:

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên thông qua các chỉ tiêu ROI, ROA, ROE khơng thực hiện đƣợc vì khơng có sản phẩm bán ra ngồi, do vậy khơng xác định đƣợc chỉ tiêu lợi nhuận.

Các chỉ tiêu định mức chi phí chƣa kiểm sốt tồn bộ vì các đơn vị thành viên chƣa thực hiện khâu cuối cùng, các khoản chi phí đƣợc chuyển nội bộ cho nhau, chƣa xác định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, đơn vị.

124

Khi định giá bán sản phẩm nội bộ theo biến phí, các nhà quản trị có thể tính thêm một phần tiền vào biến phí đó chính là lợi nhuận của các phƣơng án mang lại.

Giá tiêu thụ nội bộ = Biến phí + Lợi nhuận góp cộng thêm

Ví dụ 7: Cơng ty Hịa Phát có 2 phân xƣởng X và Y, phân xƣởng X sản xuất

ra sản phẩm A, phân xƣởng Y sản xuất ra sản phẩm B. Sản phẩm A là một bộ phận cấu thành của sản phẩm B, do vậy có thể tiêu thụ nội bộ trong công ty. Các tài liệu cụ thể nhƣ sau:

Mỗi tháng phân xƣởng 1 sản xuất và tiêu thụ 10.000 sản phẩm A, giá bán đơn vị 80 ngàn đồng, biến phí sản xuất đơn vị là 50 ngàn đồng. Phân xƣởng 2 mỗi tháng mua chi tiết giống nhƣ sản phẩm A để sản xuất ra sản phẩm B với giá mua 76 ngàn đồng.

Yêu cầu: Công ty đƣa ra quyết định, định giá nhƣ thế nào cho phù hợp?

Bài giải: Nếu xác định giá bán là biến phí sản xuất là 50 ngàn đồng, thì phân

xƣởng 1 tiêu thụ nội bộ cho phân xƣởng 2 với giá 50 ngàn đồng thì phân xƣởng 1 sẽ khơng thu đƣợc mức lợi nhuận góp là 30 ngàn đồng. Đây cũng chính là mức lợi nhuận góp khi bán ra ngồi phải hủy bỏ. Do vậy để đảm bảo nguyên tắc định giá bán tiêu thụ nội bộ thì giá bán sẽ là 80 = 50 + 30. Nếu giá tiêu thụ nội bộ là 80 ngàn đồng trong khi giá mà phân xƣởng 2 mua ngoài là 76 ngàn đồng thì cơng ty quyết định cho phân xƣởng 2 mua ngoài.

Giá mua ngoài là 10.000 x 76 = 760.000

Giá mua theo giá nội bộ: 10.000 x 80 = 800.000

Mức chênh lệch 40.000 chính là lợi nhuận mà công ty đạt đƣợc khi thực hiện phƣơng án không tiêu thụ nội bộ mà mua ngồi.

Ví dụ 8: Cơng ty May 10 có 2 phân xƣởng, phân xƣởng cắt và phân xƣởng may hạch toán độc lập. Phân xƣởng cắt đang sản xuất bán thành phẩm A bán ra ngoài 60.000 đồng/sản phẩm, biến phí đơn vị là 20.000 đồng. Phân xƣởng may mua thành phẩm A tƣơng tự, nhƣng chất lƣợng kém hơn từ thị trƣờng với giá 50.000 đồng/sản phẩm. Giám đốc Công ty muốn phân xƣởng cắt chuyển giao sản phẩm A cho phân xƣởng may khi đó biến phí đơn vị giảm chỉ cịn là 16.000 đồng.

Yêu cầu: Phân xƣởng cắt có nên ngừng sản xuất bán thành phẩm A bán ra ngoài để chuyển toàn bộ sang phân xƣởng may khơng?

125

Nếu chuyển giao thì phân xƣởng cắt khơng hạch tốn đƣợc kết quả kinh doanh, không xác định đƣợc các chỉ tiêu ROI, RI…

Chuyển giao nhƣ vậy thì tồn bộ chi phí của phân xƣởng cắt chuyển hết cho phân xƣởng may, khi đó khâu kiểm sốt chi phí kém hiệu quả, lợi nhuận Cơng ty có xu hƣớng giảm.

Khơng phát huy đƣợc tính tự chủ, sáng tạo và mơi trƣờng cạnh tranh của các Quản đốc phân xƣởng.

Định giá bán sản phẩm tiêu thụ nội bộ theo giá thị trƣờng hoặc giá thỏa thuận

Việc xác định giá bán nội bộ theo giá của thị trƣờng đã khắc phục đƣợc những hạn chế của việc xác định giá theo biến phí. Đồng thời đã xác định đƣợc khả năng sinh lời của vốn đầu tƣ đối với các đơn vị thành viên. Do vậy việc định giá bán sản phẩm theo giá thị trƣờng cần đáp ứng tốt các yêu cầu sau:

Phải thống nhất giữa đơn vị bán và đơn vị mua về giá cả cũng nhƣ các điều kiện khác trong cơ chế thị trƣờng.

Cần phải phân tích những thuận lợi và khó khăn của các đơn vị thành viên, năng lực sản xuất, nhu cầu cạnh tranh, mức độ hạch toán nội bộ.

Trong nhiều trƣờng hợp giá tiêu thụ nội bộ là giá mà các đơn vị thành viên thƣờng thỏa thuận với nhau trên cơ sở lợi ích kinh tế của các bên đều đảm bảo. Nhƣ vậy giá thỏa thuận cũng là một trƣờng hợp đặc biệt của giá thị trƣờng nhằm khai thác hết tiềm năng các yếu tố sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.

Ví dụ 9: Cơng ty Hồng Mai có 2 phân xƣởng X và Y, phân xƣởng X sản xuất ra sản phẩm A, phân xƣởng Y sản xuất ra sản phẩm B. Sản phẩm A là một bộ phận cấu thành của sản phẩm B, do vậy có thể tiêu thụ nội bộ trong cơng ty. Các tài liệu cụ thể nhƣ sau:

Mỗi tháng phân xƣởng 1 sản xuất và tiêu thụ 10. 000 sản phẩm A, giá bán đơn vị 80 ngàn đồng, biến phí sản xuất đơn vị là 50 ngàn đồng. Phân xƣởng 2 mỗi tháng mua chi tiết giống nhƣ sản phẩm A để sản xuất ra sản phẩm B với giá mua 80 ngàn đồng.

Yêu cầu: Hãy phân tích xem cơng ty có những quyết định giá bán nhƣ thế nào? Bài giải:

126

Khi giá bán của phân xƣởng 1 bằng giá mua của phân xƣởng 2, trong trƣờng hợp này công ty cần xem xét các điều kiện khác để có những quyết định phù hợp.

Khi giá bán của phân xƣởng 1 lớn hơn giá mua của phân xƣởng 2, mà cơng suất sản xuất đã hết, thì cần đƣa ra giá bán theo giá của thị trƣờng. Khi cơng suất vẫn cịn thì cần ƣu tiên hợp đồng bên ngồi sau đó mới tiêu thụ nội bộ theo giá phù hợp.

Trong trƣờng hợp các bộ phận trong Công ty tự thỏa thuận chuyển giao thấp hơn giá của thị trƣờng dựa trên q trình phân tích cụ thể từng hợp đồng kinh tế. Có thể chuyển giao nội bộ sẽ tiết kiệm đƣợc các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý. Hoặc sản lƣợng chuyển giao sản xuất từ công suất dƣ thừa… Do vậy giá chuyển giao thỏa thuận giữa các bộ phận thƣờng xuất phát từ những nguyên tắc sau:

Quá trình chuyển giao phải kết hợp lợi ích hài hịa giữa các bộ phận và tồn Công ty. Đồng thời chuyển giao giữa các bộ phận cũng góp phần khuyến khích các bên liên quan trong trách nhiệm của mình đóng góp tạo ra lợi nhuận chung cho Công ty.

Việc chuyển giao cần xác định giá tối thiểu để có cơ sở các bộ phận hạch tốn theo những mục tiêu của mình. Giá chuyển giao tối thiểu là giá thấp nhất mà các bên có thể chấp nhận đƣợc, không bị thiệt hại so với bán ra thị trƣờng bên ngồi.

Chi phí cơ hội đó là phần lợi ích bị mất đi nếu sản phẩm đƣợc chuyển giao nội bộ. Thơng thƣờng chi phí sản xuất đƣợc thể hiện ở trên sổ kế tốn, cịn chi phí cơ hội khơng thể hiện, do vậy khi phân tích để đƣa ra quyết định chuyển giao nội bộ theo giá thỏa thuận cần phân tích thận trọng.

Ví dụ 10: Cơng ty May 20 - Tổng cục Hậu cần có 2 phân xƣởng, phân xƣởng

cắt và phân xƣởng may hạch toán độc lập. Phân xƣởng cắt đang sản xuất bán thành phẩm A bán ra ngoài 40.000 đồng/sản phẩm, biến phí đơn vị là 15.000 đồng. Phân xƣởng may mua thành phẩm A tƣơng tự, nhƣng chất lƣợng kém hơn từ thị trƣờng với giá 35.000 đồng/sản phẩm. Giám đốc Công ty muốn phân xƣởng cắt chuyển giao sản phẩm A cho phân xƣởng may khi đó biến phí đơn vị giảm chỉ còn là 13.000 đồng.

Giá chuyển giao tối thiểu =

Chi phí sản xuất

+ Chi phí cơ hội sản phẩm

127

Yêu cầu: Xác định giá tối thiểu phân xƣởng cắt chuyển giao cho phân xƣởng may? Bài giải:

1. Biến phí đơn vị sản phẩm chuyển giao: 13.000 đồng

2. Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm bị mất đi khi chuyển giao: 25.000 đồng 3. Giá chuyển giao tối thiểu đơn vị sản phẩm: 38.000 đồng

Với giá chuyển giao tối thiểu là 38.000 đồng/sản phẩm, nhà quản trị Công ty sẽ đồng ý cho phân xƣởng cắt đƣợc bán ra ngoài và phân xƣởng may mua ngoài để đều tăng lợi nhuận của tồn Cơng ty.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán quản trị (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 54 - 58)