Phƣơng pháp lập dự án

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị dự án (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 33 - 34)

CHƢƠNG 2 : LẬP VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

1. LẬP DỰ ÁN

1.2 Phƣơng pháp lập dự án

Xác định mục đích yêu cầu: Mục đích chung của việc lập dự án là xây

dựng đƣợc dự án những nội dung có cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn và có tính khả thi cao để các cơ quan quản lý nhà nƣớc chức năng xem xét và phê duyệt, các định chế tài chính chấp thuận tài trợ vốn. Yêu cầu chung của việc lập dự án là phải xem xét, nghiên cứu một cách toàn diện với các phƣơng án nghiên cứu, tính tốn có cơ sở và phù hợp nhằm đảm bảo những yêu cầu đặt ra đối với một dự án đầu tƣ, tức bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, tính pháp lý, tính thống nhất và tính phỏng định có căn cứ.

Lập nhóm soạn thảo: Nhóm soạn thảo dự án thƣờng gồm chủ nhiệm dự

33

và quy mô của dự án. Chủ nhiệm dự án là ngƣời tổ chức và điều hành công tác lập dự án. Nhiệm vụ chính của chủ nhiệm dự án là:

- Lập kế hoạch, lịch trình soạn thảo dự án (bao gồm cả xác định và phân bổ kinh phí soạn thảo)

- Phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm.

- Giám sát và điều phối hoạt động của các thành viên trong nhóm.

- Tập hợp các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau để giải quyết nội dung cụ thể của dự án.

- Tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhóm soạn thảo. Để hồn thành những nhiệm vụ trên, chủ nhiệm dự án phải là ngƣời có trình độ chun mơn và có năng lực tổ chức nhất định. Chủ nhiệm dự án cần đƣợc ổn định trong q trình soạn thảo và có thể cả trong quá trình thực hiện dự án. Các thành viên của nhóm soạn thảo dự án cần phải là những ngƣời có trình độ chun mơn cần thiết phù hợp với nội dung và yêu cầu cụ thể của công việc soạn thảo dự án mà họ đƣợc phân công.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị dự án (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)