1.2.3 .2Cho vay theo ủy thác
1.3. Quy trình cho vay Khách hàng Doanh nghiệp
1.3.1. Khái niệm về quy trình cho vay
Quy trình cho vay hay cịn gọi là Quy trình tín dụng là một trình tự các bƣớc đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của Khách hàng là Doanh nghiệp cho đến khi Ngân hàng ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng. Có thể nói, quy trình tín dụng đƣợc soạn thảo với mục đích giúp cho q trình cho vay diễn ra một cách thống nhất, khoa học; Hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của Khách hàng.
1.3.2. Ý nghĩa của quy trình tín dụng
Việc xác lập một quy trình tín dụng và khơng ngừng hồn thiện nó, đặc biệt quan trọng đối với một NHTM.
Về mặt hiệu quả: Một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho Ngân hàng nâng cao chất lƣợng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Về mặt quản lý: Quy trình tín dụng có tác dụng làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng và là cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn.
17 1.3.3. Một quy trình tín dụng căn bản Bảng 1.1: Quy tình tín dụng căn bản Các giai đoạn Nguồn và nơi cung cấp thông tin Nhiệm vụ của Ngân hàng
Ý nghĩa của các giai đoạn Kết quả của mỗi
giai đoạn
Lập hồ sơ tín dụng
Khách hàng là Doanh nghiệp đi vay cung cấp thông tin cần thiết để lập hồ sơ tín dụng. Tiếp xúc, phổ biến, hƣớng dẫn Doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn.
Cần phải thu thập đƣợc thông tin nhƣ:
- Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của Khách hàng
- Khả năng sử dụng vốn vay
- Khả năng hoàn trả nợ vay cả gốc và lãi.
Hoàn thành bộ hồ sơ để chuyển sang giai đoạn sau Thẩm định hồ sơ và phân tích tín dụng - Hồ sơ đề nghị vay từ giai đoạn trƣớc chuyển sang. - Các thông tin bổ sung từ phỏng vấn, hồ sơ lƣu Tổ chức thẩm định về mặt tài chính và phi tài chính do các cá nhân hoặc bộ phận thẩm định thực hiện. Xếp hạng Khách Mục tiêu:
- Tìm kiếm những tình huống rủi ro có thể xãy ra cho Ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chế tổn thất cho Ngân hàng.
- Phân tích tính chân thật của thơng tin đã
Báo cáo kết quả thẩm định để chuyển sang bộ phận có thẩm quyền để quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.
18
trữ… hàng và tính
HMTD.
thu thập từ phía Khách hàng, từ đó nhận xét thái độ và thiện chí của Khách hàng để làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.
Quyết định tín dụng
Các tài liệu và thông tin từ giai đoạn trƣớc chuyển sang và báo cáo kết quả thẩm định.
Quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay dựa vào kết quả phân tích. Phê duyệt HMTD và xát định lãi suất, phí áp dụng.
Thƣờng mắc hai sai lầm cơ bản:
- Đồng ý cho vay với một Khách hàng không tốt.
- Từ chối cho vay với Khách hàng tốt.
Tiến hàng thủ tục pháp lý: Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng công chứng và các loại hợp đồng khác.
Giải ngân - Quyết định cho vay và các hợp đồng liên quan - Các chứng từ làm cơ sở giải ngân Thẩm định các chứng từ theo các điều kiện của hợp đồng tín dụng trƣớc khi phát tiền vay.
Nguyên tắc giải ngân: Phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của Khách hàng và khả năng thu hồi đƣợc nợ. Nhƣng đồng thời phải tạo sự thuận lợi, linh hoạt, tránh phiền hà cho công việc của Khách hàng.
Chuyển tiền vào tài khoản tiền gửi của Doanh nghiệp hoặc chuyển trả cho nhà cung cấp theo yêu cầu của Doanh nghiệp.
19 Giám sát và thanh lý hợp động tín dụng - Phân tích từ nội bộ Ngân hàng. - Các BCTC theo định kỳ của Khách hàng. - Các thông tin khác. - Phân tích BCTC, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay. - Tái xét và thanh lý hợp đồng tín dụng.
- Giám sát việc sử dụng vốn vay, để kịp thời phát hiện các vấn đề nảy sinh, nhằm đảm bảo an toàn vốn vay.
- Duy trì cho vay đối với dự án tốt và có lợi nhuận.
- Báo cáo kết quả giám sát và đƣa ra các giải pháp xử lý.
- Lập các thủ tục để thanh lý tín dụng.
(Nguồn: Tự tổng hợp)
20