1.2.3 .2Cho vay theo ủy thác
1.5. Các tiêu chí đánh giá cơng tác thẩm định tín dụng Doanh nghiệp
1.5.1. Các tiêu chí định tính
- Cán bộ tín dụng: Cơng tác thẩm định tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào các CBTD, kết quả của công tác thẩm định tín dụng phản ánh đƣợc khả năng, năng lực đánh giá, cũng nhƣ phân tích của các CBTD. Các CBTD tuân thủ đúng quy trình thẩm định tín dụng hay khơng, và nếu CBTD làm sai quy trình, thẩm định qua loa, khơng chính xác, hoặc đặt lợi ích cá nhân vào quá trình thẩm định… sẽ dẫn đến quyết định tín dụng sai lầm, cơng tác thẩm định tín dụng khơng đạt đƣợc hiệu quả, có thể dẫn hến những hệ quả tiêu cực gây tổn thất cho Ngân hàng.
32
- Vốn vay đƣợc đảm bảo bằng tài sản đảm bảo nợ vay, có tài sản thế chấp hợp pháp, phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi theo đúng thời hạn cam kết, có phƣơng án SXKD hiệu quả…
1.5.2. Các tiêu chí định lƣợng
1.5.2.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu
Nợ quá hạn hay nợ xấu chính là điều mà Ngân hàng khơng hề mong muốn, nó làm giảm lợi nhuận, uy tín cũng nhƣ tình hình hoạt động của Ngân hàng
Chỉ tiêu nợ quá hạn = Nợ quá hạn của SME / Tổng dƣ nợ tín dụng đối với SME Chỉ tiêu nợ xấu = Nợ xấu của SME / Tổng dƣ nợ tín dụng đối với SME
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài chính của Ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả năng huy động vốn của Ngân hàng. Và việc Ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ làm cho lợi nhuận bị giảm sút, ảnh hƣởng đến quy mô, hiệu quả hoạt động của các NHTM.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Khách hàng không trả đƣợc nợ, dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu cho Ngân hàng: Do môi trƣờng kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình hình kinh doanh và tài chính của các Doanh nghiệp suy giảm, môi trƣờng kinh tế xã hội biến động bất ổn, hay do ảnh hƣởng của nền tài chính thế giới, do thiên tai hay những nguyên nhất phát sinh không mong muốn, hay bản thân Doanh nghiệp không muốn trả nợ... Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cũng một phần phản ánh đƣợc cơng tác thẩm định tín dụng khơng tốt, chƣa hiệu quả và nó cũng có thể đƣợc sử dụng để đánh giá công tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng.
1.5.2.2. Thời gian thẩm định
Nếu thời gian thẩm định quá ngắn: Các CBTD có thể khơng đánh giá đƣợc hết, và chính xác tình hình tài chính thực tế của Khách hàng.
Nếu thời gian thẩm định quá dài: Có thể làm mất cơ hội tài trợ tốt, thu lợi nhuận cao cho Ngân hàng từ việc cấp tín dụng, tốn chi phí cho cơng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
33
tác thẩm định. Và có thể làm lỡ cơ hội kinh doanh của Doanh nghiệp, làm mất Khách hàng…
Do vậy mà quy trình thẩm định cần phải đƣợc thực hiện theo quy trình cụ thể, với khoảng thời gian hợp lý, đảm bảo mục tiêu tài trợ của NHTM và đảm bảo kế hoạch kinh doanh của Khách hàng so với dự kiến.
Trong trƣờng hợp Ngân hàng khơng cho vay thì phải báo cáo bằng văn bản cho Khách hàng, trong đó nêu rõ lý do từ chối.
1.5.2.3. Chi phí thẩm định
Bao gồm chi phí đi lại, chi phí kiểm định tín chân thật của những thơng tin mà Khách hàng đã khai, cơng tác phí…
Thẩm định tín dụng đạt hiệu quả khi thời gian thẩm định ngắn, chi phí thấp nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc các yêu cầu của thẩm định.