Cơ cấu tổ chức của Maritime Bank – Chi nhánh Huế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh huế (download tai tailieudep com) (Trang 48 - 66)

( Nguồn: Phịng kế tốn MSB Huế)

a. Ban Giám Đốc (BGĐ): Gồm 1 Giám Đốc và 1 Phó Giám Đốc

 Giám Đốc: Là ngƣời trực tiếp quản lý điều hành hoạt động của Ngân hàng

và chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh doanh nói chung và hoạt động cấp tín dụng nói riêng trong phạm vi đƣợc ủy quyền. Quản lý mọi hoạt động của chi nhánh; Nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lƣợc phát triển kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

 Phó Giám Đốc: Là ngƣời trực tiếp điều hành giám sát các hoạt động của các phòng trong Ngân hàng.

 Giám đốc trung tâm KHCN: Là ngƣời trực tiếp điều hành mọi hoạt động tại trung tâm KHCN, ký kết các hợp đồng giao dịch với KHCN, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh do GĐ Ngân hàng cá nhân giao phó.

PHĨ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phịng HÀNH CHÍNH Phịng KẾ TỐN Phịng DVKH GĐ TT KHCN GĐ TT HỖ TRỢ GĐ TTKHDN

40

 Giám đốc trung tâm KHDN: Là ngƣời trực tiếp điều hành mọi hoạt động tại trung tâm Khách hàng KHDN, ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiền gửi… với KHDN, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh do Giám đốc Ngân hàng Doanh nghiệp giao phó.Giám đốc trung tâm hỗ trợ: Là ngƣời chịu trách nhiệm tồn bộ các hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng chuyên doanh.

b. Phòng hỗ trợ:

 Bộ phận xử lý giao dịch: Chịu trách nhiệm về việc chuyển tiền, mở tài khoản thanh tốn.

 Bộ phận quản lý tín dụng: Thực hiện nhiệm vụ giải ngân hồ sơ vay, quản lý nợ, giám sát hồ sơ tín dụng trƣớc, trong và sau khi vay.

 Bộ phận thanh toán quốc tế: Thực hiện các nhiệm vụ mở L/C, chuyển tiền ra nƣớc ngoài …

c. Phòng dịch vụ Khách hàng

Gồm các bộ phận tín dụng Cá nhân và Doanh nghiệp. Làm đầu mối cung cấp tất cả các sản phẩm của Ngân hàng cho Khách hàng, triển khai các tác nghiệp từ khâu tiếp xúc, hƣớng dẫn lập chứng từ kế tốn. Thực hiện cơng tác tiếp thị để mở rộng thị phần, xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hƣớng dẫn hỗ trợ về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc.

d. Phịng kế tốn và quỹ

 Phịng kế tốn thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quá trình thanh tốn thu chi theo u cầu của Khách hàng, tiến hành mở tài khoản cho Khách hàng, hạch toán chuyển khoản giữa Ngân hàng với Khách hàng, giữa Ngân hàng với nhau và làm dịch vụ thanh tốn khác. Hàng ngày phịng cịn thực hiện kết tốn các khoản thu chi để xác định lƣợng vốn hoạt động của Ngân hàng.

 Phịng kế tốn là nơi tiếp nhận chứng từ trực tiếp từ Khách hàng, lƣu trữ số liệu làm cơ sở cho sự hoạt động của Ngân hàng.

 Phòng ngân quỹ là nơi thực hiện việc thu chi tiền mặt trên cơ sở có chứng từ phát sinh, đảm bảo thực hiện chính xác kịp thời đúng chế độ kho quỹ. Phát Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

41

hiện và ngăn chặn tiền giả, xác định tiền đúng tiêu chuẩn lƣu thông, là nơi bảo quản tiền mặt, các giấy tờ, Chứng từ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp.

e. Phịng Hành chính

Nhận và phân phối, phát hành lƣu trữ văn thƣ. Thực hiện mua sắm, quản lý, phân phối công cụ lao động, văn phong phẩm theo quy định. Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh, theo dõi tình hình nhân sự. Xây dựng kế hoạch hành chính và theo dõi đánh giá q trình thực hiện kế hoạch.

f. Phịng giao dịch

 Bộ phận dịch vụ: Tiếp thị (Quản lý thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể, tiếp thị và quản lý Khách hàng, chăm sóc Khách hàng và một số chức năng khác); Thẩm định (Thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng và một số chức năng khác).

 Bộ phận hỗ trợ: Xử lý giao dịch, quản lý tín dụng (Hỗ trợ cơng tác tín dụng, kiểm sốt tín dụng, quản lý nợ); Quản lý cơng tác kế tốn và quỹ (Cơng tác kế tốn, cơng tác kho quỹ).

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Huế trong giai đoạn 2013 - 2015 2015

Các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của MSB trong giai đoạn 2013 – 2015 đƣợc tóm tắc trong bảng sau:

42

Bảng 2.1:.Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Huế trong giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng kế tốn MSB Huế)

NĂM SO SÁNH CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) +/- TĐTT (%) +/- TĐTT (%) Thu nhập 25,112 100 42,876 100 52,127 100 17,764 70.74 9,251 21.58

Thu từ lãi vay 16,710 66.54 31,046 72.41 38,172 73.23 14,336 85.79 7,126 22.95 Thu từ hoạt động dịch vụ 7,363 29.32 10,539 24.58 12,862 24.67 3,176 43.13 2,323 22.04 Các khoản thu nhập khác 1,039 4.14 1,291 3.01 1,093 2.10 252 24.25 (198) -15.34 Chi phí 21,905 100 36,401 100 47,288 100 14,496 66.18 10,887 29.91 Chi trả lãi 14,834 67.72 25,525 70.12 36,447 77.07 10,691 72.07 10,922 42.79 Chi phí hoạt động dịch vụ 6,179 28.21 9,801 26.93 9,940 21.02 3,622 58.62 139 1.42 Chi phí khác 892 4.07 1,075 2.95 901 1.91 183 20.52 (174) -16.19 Lợi nhuận 3,207 6,475 4,839 3,268 101.90 (1,636) -25.27

43

Hình 2.1: Biểu đồ biểu diễn thu nhập của MSB Huế trong giai đoạn 2013 – 2015

Qua hình 2.1 và bảng 2.1 ta thấy nguồn thu chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập của MSB Huế trong năm 2013 là thu từ lãi vay, chiếm gần 70% tổng thu nhập. Mặc dù hoạt động hơn một năm nhƣng MSB Huế đã thu lại một nguồn lợi lớn từ hoạt động thu lãi vay nhờ việc áp dụng chính sách tín dụng thích hợp, giảm lãi suất cho vay xuống 1%, từ 12% xuống cịn 11%, chính sách chung về quy trình vay vốn, tài sản đảm bảo cũng nhƣ quy trình thẩm định tín dụng khá đơn giản, thủ tục nhanh, và ít tốn kém thời gian của Khách hàng. Qua năm 2014 cũng nhƣ vậy, tốc độ tăng trƣởng đạt hơn 70% so với năm 2013, thu từ lãi vay chiếm tỷ trọng hơn 72% trong tổng thu nhập của Ngân hàng, đem lại 30,046 triệu đồng cho Ngân hàng. Năm 2015 tăng 17.76% so với năm 2014, mặc dù có tăng nhƣng tốc độ tăng trƣởng đã giảm hơn so với kỳ trƣớc. Nói chung, hoạt động tín dụng tạo ra cho Ngân hàng nguồn thu nhập lớn nhất, là kênh quan trọng nhất trong hoạch định phát triển kinh doanh của Ngân hàng.

Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong Ngân hàng, bao gồm: Phí sử dụng tài khoản, phí chuyển tiền, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bão Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

44

lãnh, dịch vụ thẻ… Nguồn thu này năm 2013 là 7,363 triệu đồng và có xu hƣớng tăng dần qua các năm; Trong năm 2014 tăng 3,176 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 2,323 triệu đồng so với năm 2014. Điều này chứng tỏ lƣợng khác hàng đến giao dịch tại chi nhánh ngày càng tăng về số lƣợng và tần suất giao dịch. Khách hàng đã dần tin tƣởng vào Ngân hàng, và danh tiếng của Ngân hàng đang dần đƣợc biết đến và đƣợc coi trọng.

Nguồn thu lãi từ các hoạt động khác: Bao gồm các nguồn thu từ lãi vốn chênh lệch từ hội sở chính, nguồn mua bán vốn với hội sở chính, mua bán ngoại tệ, vàng … Tốc độ tăng trƣởng không ổn định, năm 2014 tăng 24.25% so với năm 2013, tuy nhiên vào năm 2015 thì giảm 15.34% so với 2014, nguyên nhân một phần là do tình hình nền kinh tế trong giai đoạn này khơng ổn định, giá vàng lên xuống thất thƣờng do đó mà đầu tƣ một phần vào ngoại tệ, vàng dẫn đến lỗ vốn.

Hình 2.2: Biểu đồ biểu diễn chi phí của MSB Huế trong giai đoạn 2013 - 2015

Tổng thu nhập chỉ là một phần của bảng kết quả hoạt động kinh doanh, và để biết đƣợc Ngân hàng có làm ăn đƣợc thuận lợi hay khơng thì cịn phải xét đến yếu tố chi phí. Cùng với sự tăng lên của tổng thu nhập thì tổng chi phí của Ngân hàng cũng tăng theo. Trong năm 2014 tổng chi phí tăng 14,496 triệu đồng so với năm 2013. Do ảnh hƣởng tình hình lạm phát của nền kinh tế, bƣớc sang năm 2015, lãi Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

45

suất huy động sau nhiều lần điều chỉnh đã đƣa về mức thấp nhất trong 05 năm gần đây với lãi suất trung bình 5% đã làm cho tổng chi phí của Ngân hàng tăng ít hơn số tăng cùng kỳ năm 2014 (tăng 10,887 triệu đồng). Trong khi thu từ lãi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu nhập, chiếm từ 70% - 80% qua các năm, thì theo đó chi phí trả lãi cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí (chiếm 67.72% trong năm 2013, 70.12% trong năm 2014 và 77.07% trong năm 2015).

Qua kết quả trên cho thấy hoạt động tín dụng chiếm phần quan trọng trong tấc cả các hoạt động của Ngân hàng, đồng thời các hoạt động kinh doanh khác cũng đang dần chứng tỏ đƣợc vị thế của mình. Nhìn chung thì kết quả kinh doanh của MSB Huế đang ngày càng phát triển, góp phần vào cơng cuộc phát triển nền kinh tế chung cho Huế. Đồng thời MSB Huế đang dần chiếm lĩnh đƣợc lòng tin trên địa bàn tỉnh nhà.

2.2. Thực trạng công tác thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tại Maritime Bank – Chi nhánh Huế tại Maritime Bank – Chi nhánh Huế

Mọi hoạt động của Ngân hàng chi nhánh đều đƣợc sử dẫn dắt và chi phối của Hội sở chính, và cơng tác thẩm định Khách hàng là một điển hình. MSB Việt Nam tiến hành thẩm định Khách hàng tập trung, Ngân hàng có th ln một công ty chuyên tổ chức thẩm định Khách hàng, đƣợc đặt tại Đà Nẵng và Hải Phịng. Khách hàng đến xin Ngân hàng cấp tín dụng, gửi hồ sơ tài liệu cho Ngân hàng xem xét. Các CBTD tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, sau đó gửi hồ sơ cho hội sở chính, hội sở chính lại gửi hồ sơ cho tổ chức thẩm định tiến hành thẩm định, sau khi thẩm định xong thì lại gửi hồ sơ về cho trụ sở chính để phê duyệt, kết quả phê duyệt đƣợc trả về lại cho MSB Huế để quyết định nên tiến hành cho vay hay không.

2.2.1. Quy trình thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp

Quy trình thẩm định cho vay SME của MSB Huế bao gồm các công việc theo trình tự các bƣớc sau: (8 bƣớc)

Bƣớc 1: Tiếp nhận nhu cầu vay vốn và phỏng vấn Khách hàng. Bƣớc 2: Kiểm tra hồ sơ, thủ tục và các điều kiện vay vốn ban đầu.

46

Bƣớc 3: Đối chiếu với các quy định, chính sách tín dụng hiện hành của Nhà nƣớc và của Ngân hàng.

Bƣớc 4: Xem xét xếp hạng tín dụng đối với Khách hàng.

Bƣớc 5: Thu thập thông tin về Khách hàng và về khoản vay từ CIC và các nguồn thơng tin khác.

Bƣớc 6: Lập tờ trình tín dụng (báo cáo thẩm định) đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án, phƣơng án vay vốn và khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn của Khách hàng.

Bƣớc 7: Trình phê duyệt và xét duyệt cho vay. Tài liệu cung cấp để phê duyệt gồm: Tờ trình tín dụng, các tài liệu liên quan trong bộ hồ sơ cho vay.

Bƣớc 8: Thông báo kết quả thẩm định và xét duyệt cho vay cho Khách hàng và những đối tƣợng có liên quan.

Nội dung cơ bản của thẩm định tín dụng bao gồm các cơng việc sau: Kiểm tra hồ sơ:

CBTD phải kiểm tra tính xác thực của bộ hồ sơ vay vốn thơng qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các kênh thông tin khác (đi thực tế, phỏng vấn trực tiếp, thông qua Internet, CIC, các đối tác của Khách hàng, các Ngân hàng có quan hệ tín dụng với Khách hàng…) qua đó đánh giá tƣ cách của Khách hàng.

- Kiểm tra hồ sơ pháp lý: các CBTD phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giáy tờ, văn bản trong hồ sơ pháp lý gồm: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập Doanh nghiệp, giấy phép hành nghề, biên bản góp vốn, danh sách thành viên, các tài liệu liên quan đến quản lý vốn, tài sản, điều lệ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm Hội đồng quản trị, TGĐ, GĐ, kế tốn trƣởng, và các giấy tờ khác có liên quan.

- Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay:

Đối với danh mục hồ sơ vay vốn gồm: Giấy đề nghị vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án, phƣơng án vay vốn; Biên bảng nghị quyết của Hội đồng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

47

quản trị; Tài liệu khác chứng minh nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ… Ngoài ra CBTD kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề kinh doanh ghi trong giấy đăng ký kinh doanh với ngành nghề hiện tại của Doanh nghiệp, từ đó xem xét sự phù hợp với phƣơng án kinh doanh mà Doanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng.

Đối với danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay gồm: Giấy tờ sở hữu của tài sản bảo đảm tiền vay; Giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản… Trong trƣờng hợp bảo lãnh bằng tài sản hình thành từ vốn vay, có giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, trong đó yêu cầu Khách hàng phải nêu rõ q trình hình thành tài sản đó. Trƣờng hợp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, cần thẩm định nội dung cam kết bằng tài sản của bên thứ ba để Khách hàng vay vốn.

Thẩm định Khách hàng vay vốn: - Tổ chức và quản lý Doanh nghiệp

Tóm tắt q trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp: CBTD tìm hiểu về q trình phát triển, thay đổi chính của Doanh nghiệp trong suốt thời gian thành lập cho đến nay. Những thay đổi trong góp vốn, trong cơ chế quản lý… Những thông tin này đánh giá về khả năng hiện tại cũng nhƣ tính cạnh tranh trong tƣơng lai của Doanh nghiệp.

Thành viên góp vốn – ban điều hành: CBTD thẩm định mối quan hệ giữa các thành viên góp vốn (bạn bè, ngƣời thân, cùng sở hữu Doanh nghiệp …) kinh nghiệm làm việc trong ngành, lĩnh vự kinh doanh.

Điều tra, đánh giá tƣ cách, năng lực pháp lý của Doanh nghiệp

- Phân tích ngành:

Để đánh giá tình hình và triển vọng trong tƣơng lai của Doanh nghiệp thì CBTD phải phân tích trong mối quan hệ với tình hình thị trƣờng hiện tại; Xu hƣớng phát triển chung của ngành; Các vấn đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật; Sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng; Những thay đổi về điều kiện lao động, chính sách của Chính phủ tác động đến hoạt động kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

48

Doanh nghiệp nhƣ thế nào; Phƣơng pháp sản xuất, nhãn hiệu thƣơng mại của cơng ty

CBTD tìm hiểu cụ thể về tình hình hoạt động SXKD nhƣ sản phẩm, quy trình sản xuất, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, nhân cơng thị trƣờng đầu vào – đầu ra…

CBTD phải đến tại trụ sở làm việc, nhà xƣởng để biết rõ tình hình hoạt động của Doanh nghiệp, chụp hình lƣu lại để cập nhật hình ảnh vào tờ trình.

Kiểm tra Báo cáo tài chính qua các năm, nghĩa vụ nộp thuế của Doanh nghiệp để biết đƣợc tình hình làm ăn của Doanh nghiệp nhƣ thế nào

Thẩm định phƣơng án SXKD / Doanh thu a. Thẩm định mục đích vay vốn:

Kiểm tra mục đích vay vốn: kiểm tra mục đích vay vốn của Doanh nghiệp có phù hợp với đăng ký kinh doanh hay khơng, kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn, có kinh doanh ngành nghề mà pháp luật cấm khơng.

b. Thẩm định phƣơng án vay vốn

Việc thẩm định phƣơng án vay vốn nhằm mục tiêu:

- Đƣa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phƣơng án

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh huế (download tai tailieudep com) (Trang 48 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)