Các nhân tố ảnh hƣớng đến công tác thẩm định

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh huế (download tai tailieudep com) (Trang 42 - 46)

1.2.3 .2Cho vay theo ủy thác

1.6. Các nhân tố ảnh hƣớng đến công tác thẩm định

1.6.1. Nhân tố khách quan

1.6.1.1. Khách hàng

Khi Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn từ Ngân hàng, họ muốn đƣợc vay vốn từ Ngân hàng, bao giờ họ cũng đƣa ra những mặt tốt của dự án và thƣờng mang tính chủ quan một chiều, tâm lý chung là khơng muốn tiết lộ tình hình tài chính thực tế của đơn vị mình. Do vậy mà những thơng tin từ Doanh nghiệp khơng đầy đủ hoặc chính xác sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác thẩm định của các CBTD, và quyết định cho vay của Ngân hàng. Để tạo đƣợc mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với Ngân hàng cũng nhƣ giúp cho cơng tác thẩm định đƣợc diễn ra nhanh chóng đảm bảo kế hoạch hoạt động, Khách hàng nên cung cấp đầy đủ thông tin, hồ sơ yêu cầu theo quy định của Ngân hàng. Hơn nữa, Các CBTD phải xử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp và căn cứ vào quan hệ làm ăn lâu dài, mức độ tín nhiệm để đánh giá chất lƣợng thông tin.

1.6.1.2. Môi trƣờng pháp lý

34

Công tác thẩm định chịu sự điều khiển và chi phối cuả các văn bản pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Hệ thống văn bản luật và dƣới luật trong việc quy định thẩm định tín dụng và cho vay của NHTM đƣợc quy định chặt chẽ góp phần tác động tích cực đến hiệu quả của hoạt động cho vay, đảm bảo lợi ích và mục tiêu phát triển của Khách hàng và Ngân hàng, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Ngồi ra cịn có các yếu tố khác nhƣ: Môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng chính trị và chính sách nhà nƣớc, môi trƣờng văn hóa – xã hội cũng ảnh hƣởng đến cơng tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng.

1.6.2. Nhân tố chủ quan

1.6.2.1. Trình độ, năng lực, đạo đức của CBTD

Các CBTD có vai trị rất quan trọng trong cơng tác thẩm định tín dụng của Ngân hàng. Vì các CBTD là ngƣời trực tiếp đứng ra kiểm định, phân tích, và gợi ý quyết định có cho vay hay không đối với các kế hoạch kinh doanh của Khách hàng. Vì vậy mà năng lực, trình độ chun mơn, cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp của các CBTD là điều đáng quan tâm.

Nếu các CBTD làm sai quy trình, thẩm định qua loa, hoặc đặt lợi ích các nhân của mình vào trong quá trình thẩm định thì chất lƣợng thẩm định sẽ bị sai lệch, quyết định sai lầm, và gây ra tổn thất cho Ngân hàng.

Muốn có những đánh giá khách quan và toàn diện về dự án, CBTD ngoài kiến thức về nghiệp vụ chuyên mơn cần phải có những kiến thức về kinh tế, pháp luật và đặc biệt là phải đi sát vào thực tế. Kinh nghiệm việc làm giúp họ có cái nhìn tổng quan, óc phán đốn và vững vàng trong quyết định cho vay. Qua tiếp xúc trực tiếp với Khách hàng để từ đó tìm cách xác định sự thật. Qua trao đổi kinh nghiệm giữa những ngƣời làm cơng tác thẩm định có thể giúp họ tích luỹ thêm kinh nghiệm, hồn chỉnh thêm kết quả thẩm định của mình.

35

Chính vì tầm quan trọng của nguồn nhân lực mà ngày nay các Ngân hàng không ngừng bồi dƣỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ thẩm định cộng với các chế độ đãi ngộ thích đáng.

1.6.2.2. Quy trình và phƣơng pháp thẩm định

Công tác thẩm định ln đƣợc thực hiện theo một quy trình cụ thể. Đối với mỗi dự án xin vay, có rất nhiều khía cạnh cần thẩm định nhƣ: Điều kiện vay vốn, năng lực tài chính của Doanh nghiệp vay vốn, tính khả thi của dự án...Mỗi nội dung thẩm định cho phép đánh giá một mặt cụ thể của dự án, tổng hợp các nội dung này chúng ta có đƣợc sự đánh giá tồn diện của dự án. Trong q trình thẩm định khơng thể cùng một lúc thẩm định đƣợc tất cả các nội dung mà phải thực hiện qua các bƣớc, có thể kết quả của bƣớc trƣớc làm cơ sở để phân tích các bƣớc sau. Ví dụ nhƣ, sau khi tính đƣợc các dịng tiền của dự án, chúng ta thực hiện việc tính tốn các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án và kế hoạch cho vay, thu nợ. Nhƣ vậy, nếu có một quy trình thẩm định khoa học, tồn diện thì kết quả thẩm định sẽ tốt hơn và sát với thực tế hơn.

Có rất nhiều Khách hàng xin vay vốn với các mục đích xin vay khác nhau dẫn đến quy mơ và loại món vay cũng khác nhau. Vì vậy khơng thể áp dụng rập khuôn một quy trình thẩm định cho mọi loại dự án, làm nhƣ vậy sẽ lãng phí thời gian vào việc thẩm định những nội dung khơng quan trọng. Cần có một quy trình thẩm định tổng hợp, tồn diện làm cơ sở chung để từ đó có các quy trình thẩm định riêng phù hợp với từng loại dự án, nhƣ thế sẽ đảm bảo tính thống nhất và hiệu quả trong cơng tác thẩm định.

Quy trình và phƣơng pháp thẩm định phải khoa học. Hiện nay các Ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến nhất giúp cho CBTD đánh giá và phân tích hồ sơ vay vốn một cách nhanh chóng và hiệu quả. Khơng những tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí mà vẫn đảm bảo việc ra quyết định đúng đắn. Nếu quy trình và phƣơng pháp thẩm định tín dụng khơng khoa học, thủ tục rƣờm rà, phức tạp sẽ làm mất nhiều thời gian, công sức Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế

36

cũng nhƣ chi phí và thậm chí có thể làm mất cơ hội tài trợ Khách hàng hoặc Ngân hàng đầu tƣ vào một dự án khơng thích đáng.

37

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI

VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh huế (download tai tailieudep com) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)