1.2.3 .2Cho vay theo ủy thác
2.2. Thực trạng công tác thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp tạ
tại Maritime Bank – Chi nhánh Huế
Mọi hoạt động của Ngân hàng chi nhánh đều đƣợc sử dẫn dắt và chi phối của Hội sở chính, và cơng tác thẩm định Khách hàng là một điển hình. MSB Việt Nam tiến hành thẩm định Khách hàng tập trung, Ngân hàng có th ln một cơng ty chuyên tổ chức thẩm định Khách hàng, đƣợc đặt tại Đà Nẵng và Hải Phòng. Khách hàng đến xin Ngân hàng cấp tín dụng, gửi hồ sơ tài liệu cho Ngân hàng xem xét. Các CBTD tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, sau đó gửi hồ sơ cho hội sở chính, hội sở chính lại gửi hồ sơ cho tổ chức thẩm định tiến hành thẩm định, sau khi thẩm định xong thì lại gửi hồ sơ về cho trụ sở chính để phê duyệt, kết quả phê duyệt đƣợc trả về lại cho MSB Huế để quyết định nên tiến hành cho vay hay khơng.
2.2.1. Quy trình thẩm định tín dụng Khách hàng Doanh nghiệp
Quy trình thẩm định cho vay SME của MSB Huế bao gồm các cơng việc theo trình tự các bƣớc sau: (8 bƣớc)
Bƣớc 1: Tiếp nhận nhu cầu vay vốn và phỏng vấn Khách hàng. Bƣớc 2: Kiểm tra hồ sơ, thủ tục và các điều kiện vay vốn ban đầu.
46
Bƣớc 3: Đối chiếu với các quy định, chính sách tín dụng hiện hành của Nhà nƣớc và của Ngân hàng.
Bƣớc 4: Xem xét xếp hạng tín dụng đối với Khách hàng.
Bƣớc 5: Thu thập thông tin về Khách hàng và về khoản vay từ CIC và các nguồn thông tin khác.
Bƣớc 6: Lập tờ trình tín dụng (báo cáo thẩm định) đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án, phƣơng án vay vốn và khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn của Khách hàng.
Bƣớc 7: Trình phê duyệt và xét duyệt cho vay. Tài liệu cung cấp để phê duyệt gồm: Tờ trình tín dụng, các tài liệu liên quan trong bộ hồ sơ cho vay.
Bƣớc 8: Thông báo kết quả thẩm định và xét duyệt cho vay cho Khách hàng và những đối tƣợng có liên quan.
Nội dung cơ bản của thẩm định tín dụng bao gồm các cơng việc sau: Kiểm tra hồ sơ:
CBTD phải kiểm tra tính xác thực của bộ hồ sơ vay vốn thông qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các kênh thông tin khác (đi thực tế, phỏng vấn trực tiếp, thông qua Internet, CIC, các đối tác của Khách hàng, các Ngân hàng có quan hệ tín dụng với Khách hàng…) qua đó đánh giá tƣ cách của Khách hàng.
- Kiểm tra hồ sơ pháp lý: các CBTD phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các giáy tờ, văn bản trong hồ sơ pháp lý gồm: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập Doanh nghiệp, giấy phép hành nghề, biên bản góp vốn, danh sách thành viên, các tài liệu liên quan đến quản lý vốn, tài sản, điều lệ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm Hội đồng quản trị, TGĐ, GĐ, kế tốn trƣởng, và các giấy tờ khác có liên quan.
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ bảo đảm tiền vay:
Đối với danh mục hồ sơ vay vốn gồm: Giấy đề nghị vay vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự án, phƣơng án vay vốn; Biên bảng nghị quyết của Hội đồng Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
47
quản trị; Tài liệu khác chứng minh nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ… Ngoài ra CBTD kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề kinh doanh ghi trong giấy đăng ký kinh doanh với ngành nghề hiện tại của Doanh nghiệp, từ đó xem xét sự phù hợp với phƣơng án kinh doanh mà Doanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng.
Đối với danh mục hồ sơ bảo đảm tiền vay gồm: Giấy tờ sở hữu của tài sản bảo đảm tiền vay; Giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản… Trong trƣờng hợp bảo lãnh bằng tài sản hình thành từ vốn vay, có giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, trong đó yêu cầu Khách hàng phải nêu rõ q trình hình thành tài sản đó. Trƣờng hợp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, cần thẩm định nội dung cam kết bằng tài sản của bên thứ ba để Khách hàng vay vốn.
Thẩm định Khách hàng vay vốn: - Tổ chức và quản lý Doanh nghiệp
Tóm tắt q trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp: CBTD tìm hiểu về quá trình phát triển, thay đổi chính của Doanh nghiệp trong suốt thời gian thành lập cho đến nay. Những thay đổi trong góp vốn, trong cơ chế quản lý… Những thông tin này đánh giá về khả năng hiện tại cũng nhƣ tính cạnh tranh trong tƣơng lai của Doanh nghiệp.
Thành viên góp vốn – ban điều hành: CBTD thẩm định mối quan hệ giữa các thành viên góp vốn (bạn bè, ngƣời thân, cùng sở hữu Doanh nghiệp …) kinh nghiệm làm việc trong ngành, lĩnh vự kinh doanh.
Điều tra, đánh giá tƣ cách, năng lực pháp lý của Doanh nghiệp
- Phân tích ngành:
Để đánh giá tình hình và triển vọng trong tƣơng lai của Doanh nghiệp thì CBTD phải phân tích trong mối quan hệ với tình hình thị trƣờng hiện tại; Xu hƣớng phát triển chung của ngành; Các vấn đề liên quan đến cải tiến kỹ thuật; Sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng; Những thay đổi về điều kiện lao động, chính sách của Chính phủ tác động đến hoạt động kinh doanh của Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
48
Doanh nghiệp nhƣ thế nào; Phƣơng pháp sản xuất, nhãn hiệu thƣơng mại của công ty
CBTD tìm hiểu cụ thể về tình hình hoạt động SXKD nhƣ sản phẩm, quy trình sản xuất, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, nhân cơng thị trƣờng đầu vào – đầu ra…
CBTD phải đến tại trụ sở làm việc, nhà xƣởng để biết rõ tình hình hoạt động của Doanh nghiệp, chụp hình lƣu lại để cập nhật hình ảnh vào tờ trình.
Kiểm tra Báo cáo tài chính qua các năm, nghĩa vụ nộp thuế của Doanh nghiệp để biết đƣợc tình hình làm ăn của Doanh nghiệp nhƣ thế nào
Thẩm định phƣơng án SXKD / Doanh thu a. Thẩm định mục đích vay vốn:
Kiểm tra mục đích vay vốn: kiểm tra mục đích vay vốn của Doanh nghiệp có phù hợp với đăng ký kinh doanh hay khơng, kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vay vốn, có kinh doanh ngành nghề mà pháp luật cấm khơng.
b. Thẩm định phƣơng án vay vốn
Việc thẩm định phƣơng án vay vốn nhằm mục tiêu:
- Đƣa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phƣơng án kinh doanh, khả năng tài trợ và những rủi ro có thể xãy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay
- Làm cơ sở xát định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho Khách hàng hoạt động có hiệu quả nhằm đảm bảo mục tiêu đầu tƣ của Ngân hàng, thu đƣợc nợ gốc đúng hạn
- CBTD phải phân tích đánh giá cụ thể, chi tiết phƣơng án SXKD / DAĐT của Doanh nghiệp
Thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay:
49
Bảo đảm tiền vay là việc Khách hàng dùng các loại tài sản của mình hoặc bên thứ ba để cầm cố, thế chấp, bảo lãnh cho MSB Huế nhằm bảo đảm các khoản vay của mình, thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng. Tài sản bảo đảm là cơ sở để giảm thiểu rũi ro tín dụng cho Ngân hàng. Khi nhận tài sản cầm cố, thế chấp, CBTD phải có trách nhiệm kiểm tra tình hình thực tế của tài sản bảo đảm tiền vay, đồng thời phân tích, thẩm định TSBĐ tiền vay
Chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng Khách hàng: - Trung tâm thơng tin tín dụng CIC
- Xếp hạng tín dụng nội bộ của MSB gồm: Hệ thống xếp hạng tín dụng SMB Ratings (Xếp hạng cho bốn đối tƣợng Khách hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ kinh doanh, định chế tài chính) và hệ thống xếp hạng tín dụng QCA (dƣới dạng câu hỏi lựa chọn đặc trƣớc, dùng để xếp hạng Khách hàng SME cuả Ngân hàng Doanh nghiệp).
Lập tờ trình thẩm định:
Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập tờ trình thẩm định cho vay. Tờ trình thẩm định cho vay là tài liệu dƣới dạng văn bản trong đó phải nêu rõ, cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phƣơng án đầu tƣ xin vay vốn của Khách hàng cũng nhƣ các ý kiến đề xuất đối với các kiến nghị của Khách hàng.
Theo quy định của MSB thì tờ trình thẩm định phải có đầy đủ các mục sau:
- Giới thiệu về Khách hàng
- Nhu cầu vay vốn của Doanh nghiệp - Giới thiệu phƣơng án SXKD / DAĐT - Kết quả thẩm định Khách hàng vay vốn - Thu nhập dự tính từ khoản vay
- Kết quả thẩm định phƣơng án SXKD/ DAĐT
50
- Phân tích hiệu quả, khẳ năng đảm bảo và trả nợ vay - Phân tích ngành và triển vọng của Khách hàng - Tài sản đảm bảo nợ vay
- Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng Khách hàng - Nhận xét về Khách hàng vay
- Kiến nghị của CBTD
- Quyết định của Giám đốc Ngân hàng
2.2.2. Ví dụ minh họa
Vào ngày 07/04/2016 Công ty TNHH Anh Quân gửi đến MSB Huế hồ sơ đề nghị điều chỉnh hạn mức tín dụng đã cấp cho công ty. Ngân hàng tiếp nhận và phân tích hồ sơ vay vốn nhƣ sau:
Thơng tin về Khách hàng gồm có:
Tên Khách hàng: Cơng ty TNHH Anh Quân Điện thoại: 054.3830999
Địa chỉ: 67 Phan Văn Tƣờng, Phƣờng Vỹ Dạ, Thành phố Huế, tỉnh Thừa
Thiên Huế
Thông tin người đại diện theo pháp luật: Trần Văn Thành Ngày sinh:
05/01/1975
CMND số/hộ chiếu số: 191313187 ngày cấp 05/07/2012 Nơi cấp Công An
TP Huế
Thơng tin kế tốn trưởng: Hồ Đức Thùy Trang năm sinh 1979 bổ nhiệm tại
cơng ty năm 2012 là kế tốn trƣởng thứ 2 kể từ ngày thành lập
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/ Mã số Doanh nghiệp: 3300356059 do
Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày 11/06/2003; Đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 21/05/2012
51
Ngành nghề / lĩnh vực kinh doanh: Ngành nghề tạo ra doanh thu lớn nhất cho
Doanh nghiệp trong năm tài chính gần nhất là: Thi cơng cơng trình xây dựng đƣờng sắt và đƣờng bộ
Nhóm ngành rủi ro: Trung bình – Theo TB634/2015/TB-TGDD2.6 ngày
06/04/2015
Xếp hạng Khách hàng kỳ này: Theo CSC: B (BCTC 2014)
HMTD tối đa đối với Khách hàng theo CAC: Theo CSC hạng B (doanh thu
công ty: 17,752 triệu đồng)
2.2.2.1. Thu thập và thẩm định thông tin doanh nghiệp a. Triểm tra hồ sơ pháp lý a. Triểm tra hồ sơ pháp lý
- Đối với Doanh nghiệp: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, quyết định bổ nhiệm giám đốc, giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu, giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế, danh sách thành viên, kế toán trƣởng.
- Đối với ngƣời đại diện theo pháp luật: CMND
Nhận xét: địa chỉ trụ sở của Doanh nghiệp cùng trên địa bàn với MSB Huế.
Doanh nghiệp có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, ngƣời đại diện theo pháp luật có đầy đủ năng lực hành vi
b. Kiểm tra hồ sơ vay vốn: Có biên bảng họp hồi đồng quản trị về việc vay
vốn tại Ngân hàng; Giấy đề nghị vay vốn, phƣơng án kinh doanh, khả năng vay trả, nguồn trả
c. Hồ sơ tài chính: Hồ sơ tài chính của Doanh nghiệp đầy đủ, gồm có các báo cáo tài chính qua các năm 2012 – 2015, các hợp đồng kinh tế, báo cáo quyết toán thuế
d. Hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay của Doanh nghiệp gồm có: Hợp đồng mua bán xe ơ tơ tải, hóa đơn GTGT, hợp đồng bảo hiểm xe ơ tơ, quyền sử dụng đất và quyền sử dụng nhà ở, nhà xƣởng.
52
2.2.2.2. Thẩm định Khách hàng vay vốn
a. Lịch sử hình thành của Doanh nghiệp và đánh giá về hoạt động quản lý của Doanh nghiệp
- Công ty Anh Quân đƣợc thành lập ngày 11/06/2003, đăng ký thay đổi lần 8 ngày 21/05/2012. Vốn điều lệ đăng ký 2,150 triệu đồng đã góp đủ. Thành viên góp vốn gồm ông Võ Duy Khánh, chiếm 51.16% vốn điều lệ, bà Trần Thị Phƣơng Cúc chiếm 48.84% vốn điều lệ. Chủ sở hữu của công ty thực chất là hai vợ chồng ông Quang và bà Hà, do hai vợ chồng đều làm công an Kinh tế thành phố Huế do đó tên trong giấy đăng ký kinh doanh đƣợc nhƣợng cho ông Khánh và bà Cúc là thành viên góp vốn, và cũng là cháu và em ruột của ông bà Quang Hà.
- Văn phịng làm việc có diện tích 250m2
b. Tổng quan về ngành, sản phẩm / dịch vụ và năng lực cạnh tranh của Khách hàng
- Ngành nghề kinh doanh chính của đơn vị là: Xây dựng nhà các loại, xây dựng các cơng trình giao thơng và xây dựng các cơng trình kỹ thuật dân dụng khác. Trên cơ sở có mối quan hệ tốt đẹp với các sở ban ngành tại địa phƣơng và nhu cầu ngày càng tăng cao cho việc phát triển đô thị tại tỉnh TT Huế, vợ chồng ông Quang đã đứng ra thành lập Công ty TNHH Anh Quân hoạt động từ năm 2003 đến nay.
- Anh Quân đã hoạt động đƣợc hơn 10 năm, bƣớc đầu chỉ là làm thầu phụ cho các công ty xây dựng lớn, đến nay công ty đã trực tiếp tham gia bỏ thầu, từng bƣớc khẳn định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng, hoạt động kinh doanh liên tục tăng trƣởng qua các năm và đã tạo đƣợc niềm tin đối với các sở ban ngành tại địa phƣơng.
c. Đánh giá sơ bộ về Khách hàng đầu vào, đầu ra của Doanh nghiệp
- Khách hàng đầu vào: Khách hàng đầu vào cung cấp nguyên vật liệu chính của đơn vị là xi măng, cát sạn, xe máy thi cơng, nhựa nóng… đây là những vật liệu có sẵn trên thị trƣờng, công ty chỉ cần lựa chọn nhà cung cấp có giá thành rẻ, cung Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
53
ứng kịp thời và ổn định, hợp đồng ký theo đơn hàng, phƣơng thức thanh toán trả chậm từ một đến 60 ngày.
- Khách hàng đầu ra: Khách hàng đầu ra của đơn vị phần lớn là đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh TP Huế nhƣ Ban quản lý đầu tƣ xây dựng, Ban đô thị mới, Ban giao thông, Trung tâm phát triển quỹ đất… trên cơ sở các cơng trình cơng ích đƣợc phê duyệt từ các cấp có thẩm quyền trên địa bàn Tỉnh TT Huế, cơng ty tham gia đấu thầu và thực hiện thi cơng. Hợp đồng ký theo từng cơng trình, hình thức thanh toán là ứng trƣớc 20% và đƣợc thanh toán làm nhiều lần theo thực tế khối lƣợng hoàn thành, sau khi đã khấu trừ hết phần ứng thì chủ đầu tƣ giữ lại 5% bảo hành. Nguồn vốn thanh tốn cho các cơng trình từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc, các cơng trình đơn vị tham gia thi công là các cơng trình phục vụ dân sinh nên nguồn vốn luôn đảm bảo.
d. Lịch sử giao dịch tín dụng và hành vi của Khách hàng
- Công ty TNHH Anh Quân là Khách hàng mới tại SME Huế. Hiện tại Khách hàng đang quan hệ tín dụng tại VIB Huế. Dƣ nợ hiện tại là 1.062 triệu đồng. Khách hàng khơng có nợ xấu trong 5 năm trở lại đây và khơng có nợ cần chú ý trong 12 tháng gần nhất
- Kiểm chứng doanh thu qua sao kê TK TCTD: Tổng phát sinh so với doanh thu là 133%, tỷ lệ chuyển trực tiếp 59%
e. Lịch sử giao dịch tín dụng và hành vi của các thành viên trong nhóm lãnh đao chủ chốt – bao gồm CSH chính: Số tiền, thời gian phát sinh, mục đích,