1.2.3 .2Cho vay theo ủy thác
1.4. Thẩm định tín dụng Doanh nghiệp
1.4.2. Mục đích và ý nghĩa của việc thẩm định
1.4.2.1 Mục đích
Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá một cách chính xác và trung thực khả năng trả nợ của Khách hàng để làm quyết định cho vay. Thẩm định tín dụng là một trong những khâu rất quan trọng trong tồn bộ quy trình tín dụng. Tầm quan trọng của nó thể hiện ở những điểm sau:
- Giúp đánh giá đƣợc mức độ tin cậy của phƣơng án SXKD hoặc DAĐT mà Khách hàng đã lập và nộp cho Ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.
- Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay.
- Giúp cho CBTD và lãnh đạo Ngân hàng có thể mạnh dạng quyết định cho vay và giám sát đƣợc xát suất xãy ra sai lầm trong cho vay, đó là cho vay đối với dự án tồi và từ chối cho vay đối với dự án tốt, hiệu quả.
21
1.4.2.2 Ý nghĩa
Là khâu không thể thiếu trong quy trình cấp tín dụng của NHTM
Rút ra đƣợc những kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế của DAĐT, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xãy ra để đƣa ra quyết định cho vay hay từ chối, và quyết định mức vốn vay sẽ cấp cho Doanh nghiệp. Giúp Ngân hàng đƣa ra quyết định chính xác, hạn chế những sai lầm trong quyết định cấp tín dụng.
Kiểm tra xác minh thơng tin, phân tích khả năng sử dụng vốn của Khách hàng, phân tích rủi ro kinh doanh có thể xãy ra và đề ra biện pháp kiểm sốt rủi ro đó, hạn chế đƣợc rủi ro phát sinh trong q trình cấp tín dụng.
1.4.3. Nguyên tắc thẩm định tín dụng
- Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay.
- Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của Khách hàng để quyết định cho vay.
- Tổ chức tín dụng quy định cụ thể và niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo quyết định cho vay hoặc không cho vay đối với Khách hàng, kể từ khi nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết của Khách hàng. Trƣờng hợp quyết định không cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho Khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.
1.4.4. Nội dung cơ bản của thẩm định tín dụng
Sau khi đã thu thập đƣợc những thông tin cần thiết về Doanh nghiệp, các CBTD bắt đầu việc thẩm định hồ sơ vay vốn và phân tích tín dụng. Đây là khâu vô cùng quan trọng và cũng là khâu khó khăn nhất, địi hỏi trình độ chun mơn và năng lực phán đốn, phân tích của các CBTD.
Phân tích tín dụng là việc phân tích những khả năng hiện tại và tiềm ẩn của Doanh nghiệp về sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả và thu hồi vốn. Mục tiêu của Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
22
phân tích tín dụng là phát hiện những trƣờng hợp có thể dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng, từ đó tìm ra những biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro đó. Ngồi ra phân tích tín dụng cịn liên quan đến việc xác minh tính chân thực của những thơng tin mà Doanh nghiệp cung cấp, từ đó nhận định về thái độ và uy tín của Doanh nghiệp để ra quyết định cho vay.
Các nội dung chính của việc thẩm định và xét duyệt cho vay gồm 12 mục sau:
Tƣ cách pháp lý, đặc điểm về tổ chức, điều hành sản xuất, kinh doanh của Khách hàng.
Tình hình tài chính của Khách hàng.
Tình hình hoạt động của Khách hàng, và của đối thủ cạnh tranh với Khách hàng.
Tính pháp lý, hiệu quả và khả thi của dự án, phƣơng án vay vốn và trả nợ.
Sản phẩm, thị trƣờng, ngành hàng SXKD và thị trƣờng cung cấp đầu vào.
Các rủi ro có thể xãy ra và các phƣơng án hạn chế rủi ro.
Biện pháp bảo đảm, tài sản bảo đảm tiền vay và biện pháp quản lý tài sản bảo đảm tiền vay.
Số tiền, loại tiền, thời hạn, lãi suất, và phí cho vay
Hiệu quả của khoản tín dụng đối với Ngân hàng, nhất là trƣờng hợp cho vay ƣu đãi về lãi suất.
Biện pháp quản lý hoạt động, nguồn trả nợ và tài sản bảo đảm tiền vay. Các vấn đề về tác động môi trƣờng, vệ sinh an toàn và phát triển bền vững trong SXKD.
Việc bảo đảm và chấp hành các quy định hiện hành khác của pháp luật và của Ngân hàng.
23
Tuy nhiên khi thẩm định tín dụng Khách hàng, Ngân hàng cần chú ý thẩm định hai nội dụng trọng yếu sau: Thẩm định chủ đầu tƣ và thẩm định DAĐT.
1.4.4.1. Thẩm định chủ đầu tƣ
a. Thẩm định tƣ cách pháp lý và năng lực hành vi của Doanh nghiệp Là việc thu thập, phân tích những thơng tin liên quan đến điều kiện pháp lý
của Khách hàng để làm cơ sở ra quyết định cấp tín dụng cho Khách hàng. Giúp cho Ngân hàng chọn lọc đƣợc những Khách hàng có đầy đủ năng lực hành vi dân sự để cấp tín dụng cho Khách hàng, cập nhật kịp thời những thay đổi về điều kiện pháp lý của Khách hàng, góp phần hạn chế rủi ro phát sinh trong quá trình giao dịch với Khách hàng. Và là cơ sở để phân nhóm Khách hàng trong chiến lƣợc mở rộng Khách hàng và xát định Khách hàng mục tiêu.
Tƣ cách pháp lý và năng lực hành vi là điều kiện cần của một Doanh nghiệp khi muốn vay vốn từ Ngân hàng. Việc thẩm định năng lực pháp lý và hành vi của Doanh nghiệp sẽ là căn cứ để thẩm định các bƣớc tiếp theo trong q trình phân tích tín dụng. Việc thẩm định này bao gồm các nội dung sau:
Thứ nhất: Xác định trụ sở làm việc của Doanh nghiệp và cơ quan đăng ký kinh doanh, nơi Doanh nghiệp thực hiện các thủ tục đăng ký kinh doanh để thành lập hợp pháp.
Thứ hai: Xác định thời điểm hiệu lực của quyết định thành lập. Giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề.
Thứ ba: Nghiên cứu về biên bản góp vốn của các sáng lập viên, đã góp đủ hay chƣa? Hình thức góp vốn nhƣ thế nào? Bằng tiền hay tài sản?
b. Thẩm định khả năng tài chính của Doanh nghiệp
Các CBTD bắt đầu vào việc phân tích khả năng tài chính của Doanh nghiệp thơng qua các BCTC của Doanh nghiệp trong thời kỳ gần nhất, bảng theo dõi công nợ, bảng đối chiếu Ngân hàng và các tài liệu tài chính khác.
24
Các CBTD thƣờng phân tích các nhóm tỷ số sau:
Nhóm tỷ số thanh khoản: Đo lƣờng khả năng đáp ứng các
nghĩa vụ ngắn hạn của Doanh nghiệp. Gồm Tỷ số thanh toán ngắn hạn (TTNH), tỷ số thanh toán nhanh (TTN) và khả năng thanh toán tức thời.
Hệ số TTNH = TSLĐ / ∑ NNH
Hệ số TTN = (TSNH – HTK) / ∑ NNH
Khả năng thanh toán tức thời = Tiền / (Nợ ngắn hạn + Nợ DH đến hạn phải trả)
Các hệ số trên phải lớn hơn hoặc bằng 1. Nếu gần 1 quá thì rủi ro thanh tốn cũng có thể xãy ra khi HTK bị sụt giá, và một số khoản phải thu khác không thể thu hồi đƣợc. Nếu các tỷ số trên bé hơn 1 thì chứng tỏ Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoặc bị mất nợ, tình hình tài chính của Doanh nghiệp đang gặp khó khăn, khơng có khả năng thanh khoản. Tuy nhiên nếu các chỉ số này quá lớn cũng khơng tốt, nó đồng nghĩa với việc làm giảm hiệu quả hoạt động và Doanh nghiệp quản lý TSLĐ không hiệu quả (có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, HTK bị ứ đọng nhiều).
Vốn lƣu động ròng = (Vốn CSH + Nợ trung, dài hạn) – TSCĐ và đầu tƣ dài hạn
Chỉ tiêu vốn lƣu động ròng là số vốn lƣu động tự có mà Doanh nghiệp thƣờng xuyên có, đây là nguồn bổ sung của Doanh nghiệp để thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. Nếu vốn lƣu động ròng của Doanh nghiệp âm chứng tỏ Doanh nghiệp đã dùng vốn ngắn hạn vào đầu tƣ TSCĐ, điều này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng thanh toán của Doanh nghiệp.
Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động: Đo lƣờng mức độ hiệu quả của
việc sử dụng tài sản của Doanh nghiệp.
Vòng quay HTK = (HTK / Giá vốn hàng bán) x 365
Kỳ thu tiền bình quân = (Bình quân giá trị khoản phải thu / Doanh thu) x 365
25
Kỳ trả tiền bình quân = (Bình quân khoản phải trả / Doanh số mua hàng thƣờng niên) x365
Các tỷ số này càng lớn, chứng tỏ các vòng quay càng dài khi đó Doanh nghiệp có gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ hàng hóa, vấn đề thu nợ và trả nợ cho nhà cung cấp. Do vậy mà các tỷ số này càng thấp tức Doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả, và đang kinh doanh tốt, tốn ít thời gian trong việc tiêu thụ hàng hóa, trả tiền hàng và thu tiền.
Nhóm tỷ số quản lý nợ: Cho thấy việc sử dụng nợ của Doanh nghiệp
có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến kết quả hoạt động kinh doanh.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Nợ / Tổng tài sản Tỷ số nợ so với VCSH = Nợ / VCSH
Tỷ số nợ quá hạn so với Tổng dƣ nợ = Nợ quá hạn / Tổng dƣ nợ
Nhóm tỷ số này càng cao chứng tỏ Doanh nghiệp hoạt động khó khăn, kinh doanh kém hiệu quả, nợ cao thì càng ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động của doanh nghiêp, khả năng thanh khoản kém. Nó làm giảm uy tín của Doanh nghiệp đối với Ngân hàng, đối với nhà cung cấp, các nhà đầu tƣ, và đối với Khách hàng.
Ngồi ra cịn có các chỉ số khác nhƣ: Tỷ số khả năng trả lãi, tỷ số khả năng trả nợ dùng để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của Doanh nghiệp.
Tỷ số khả năng trả lãi = Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) / Chi phí lãi vay
Tỷ số khả năng trả nợ = (Giá vốn hàng bán + khấu hao + EBIT) / (Nợ gốc + chi phí lãi vay)
Nhóm tỷ số khả năng sinh lời: Đo lƣờng lợi nhuận của Doanh nghiệp
trên vốn đầu tƣ của nó.
Tỷ lệ lãi gộp = LN gộp / Doanh thu thuần Số vòng quay tài sản = Doanh thu / Tổng tài sản ROE = LN ròng / VCSH
ROA = LN ròng / Tổng tài sản Địn bẩy tài chính = Tổng tài sản / VCSH
26
Nhóm tỷ số này đo lƣờng hiệu quả của một đồng vốn đầu tƣ của CSH. Chúng chỉ ra một đồng vốn đầu tƣ ban đầu tạo ra bao nhiêu đồng LN. Ngồi ra, các CBTD có thể căn cứ vào các nhóm tỷ số này để đánh giá năng lực tài chính của Doanh nghiệp.
c. Thẩm định Báo cáo tài chính
Ngồi các nhóm tỷ số nêu trên thì Doanh nghiệp cịn phải thẩm định các báo cáo kết quả kinh doanh mà Doanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng. Các CBTD cần phải thẩm định mức độ tin cậy của các BCTC.
Các BCTC cuả Doanh nghiệp bao gồm: Báo cáo kết quả kinh doanh, bẳng cân đối kế toán, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC. Tuy nhiên trên thực tế thì khơng phải tấc cả các Doanh nghiệp điều có đủ năng lực để lập đầy đủ các loại báo cáo đó, nhƣng khi vay vốn Ngân hàng yêu cầu ít nhất phải cung cấp đƣợc hai bảng báo cáo đó là báo cáo kết quả kinh doanh, và bảng cân đối kế toán của hai thời kỳ gần nhất so với thời điểm vay vốn và bảng thuyết minh BCTC.
Đứng trên góc độ của Doanh nghiệp, các BCTC mà Doanh nghiệp cung cấp cho Ngân hàng đƣợc xem là các báo cáo do bộ phận kế tốn tài chính của Doanh nghiệp soạn thảo nhằm cung cấp thông tin cho bên ngoài nên mục tiêu soạn thảo BCTC có thể khác biệt so với mục tiêu soạn thảo BCTC phục vụ cho nội bộ Doanh nghiệp. Vì vậy mức độ tin cậy của BCTC là rất quan trọng.
1.4.4.2. Thẩm định DAĐT a. Thẩm định mục đích vay vốn a. Thẩm định mục đích vay vốn
Đối với Doanh nghiệp, mục đích vay vốn thƣờng là dùng để mở rộng SXKD, vay thực hiện DAĐT, vay để trả tiền hàng… Và cho dù là mục đích gì đi chăng nữa thì Doanh nghiệp phải đảm bảo những điều kiện sau:
- Thứ nhất: Mục đích vay vốn có hợp pháp khơng? Có phù hợp với đăng ký kinh doanh hay không?
27
- Thứ hai: Doanh nghiệp có những mặt hàng nhà nƣớc cấm nhập khẩu trong từng thời kỳ hay khơng? Phù hợp với nền văn hóa – xã hội Việt Nam không?
b. Thẩm định phƣơng án vay vốn
Các CBTD phải thẩm định tính khả thi của phƣơng án sản xuất kinh doanh (SXKD) hoặc Dự án đầu tƣ (DAĐT) mà Doanh nghiệp đề suất. Đây là khâu phân tích rất quan trọng, địi hỏi trình độ chuyên môn cao của các CBTD. Một Doanh nghiệp cho dù có tiềm lực tài chính mạnh, khả năng tài chính tốt đến đâu, nhƣng nếu Doanh nghiệp đó khơng đƣa ra đƣợc một phƣơng án SXKD hay một DAĐT hiệu quả, thì khả năng xãy ra rủi ro tín dụng cũng sẽ cao và Doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn khi tiến hành huy động vốn vay từ bên ngoài để thực hiện dự án của mình. Ngân hàng cũng sẽ khơng cấp tín dụng cho những dự án khơng có tính khả thi, không tạo ra đƣợc lợi nhuận, không đủ sức thuyết phục Ngân hàng.
Trong bộ hồ sơ vay vốn, Doanh nghiệp thƣờng kèm theo bảng chi tiết về phƣơng án kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc DAĐT mà mình có ý định thực hiện trong tƣơng lai. Các CBTD sẽ căn cứ vào các chỉ tiêu và các chỉ số trong đó để tiến hành phân tích đánh giá về tính khả thi và hiệu quả của phƣơng án SXKD hay DAĐT.
Các chỉ tiêu mà các CBTD cần phân tích nhƣ:
Phân tích dịng tiền hoặc biến động tài sản, nguồn vốn của dự án.
Dịng tiền rịng là bảng dự tốn thu chi của một phƣơng án kinh doanh, bao gồm các khoản dòng tiền vào và dòng tiền ra của dự án trong khoảng thời gian nhất định và thƣờng là một năm.
Trong bảng kế hoạch kinh doanh, các Doanh nghiệp thƣờng ƣớc lƣợng và tính tốn mức doanh thu dự kiến và LN thuần dự kiến để có thể xem xét tổng quát về lợi ích mà dự án đó mang lại. Tuy nhiên, một phƣơng án kinh doanh có hiệu quả hay khơng, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ tiêu dịng tiền rịng chứ khơng phải là chỉ tiêu LN. Vì LN khơng phản ánh đƣợc thời điểm thu chi của phƣơng án kinh doanh, vì vậy khơng phản ánh chính xát lợi ích mà dự án đó mang lại.
Có hai cách để xát định dịng tiền rịng của một dự án: Phƣơng pháp trực tiếp:
28
Dòng tiền hoạt động = dòng tiền vào từ các hoạt động của phƣơng án kinh doanh – dòng tiền ra phục vụ cho dự án
Phƣơng pháp gián tiếp:
Dòng tiền hoạt động = Lợi nhuận sau thuế + khấu hao ∆ nhu cầu vốn lƣu động (NCVLĐ)
Trong đó:
∆ NCVLĐ = ∆ tiền mặt + ∆ khoản phải thu + ∆ tồn kho - ∆ khoản phải trả
Khi NCVLĐ tăng thì dự án cần một khoản chi tăng thêm và ngƣợc lại khi NCVLĐ giảm thì dự án sẽ có một khoản tiền thu về. Với các Doanh nghiệp khơng có báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thì các CBTD thƣờng phân tích sự biến động tài sản, nguồn vốn của Doanh nghiệp đó nhằm xem xét xem việc bố trí và sử dụng nguồn vốn có hợp lý hay khơng.
Thẩm định chi tiêu đầu tư
Giá trị hiện tại rịng (NPV): Dùng để đánh giá tính khả thi của một