Bài học rút ra cho tỉnh Thái nguyên từ kinh nghiệm của một số địa phương về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 29)

địa phương về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Từ kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn của một số tỉnh đã nêu trên, có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới như sau:

Một là: Dựa trên các Nghị quyết của Đại hội Đảng, vận dụng vào điều

kiện cụ thể của tỉnh để Tỉnh Ủy có chủ trương đúng đắn, đồng thời quán triệt đầy đủ, sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân từ đó tạo ra sự đồng thuận và

nâng cao nhận thức của nhân dân về mục đích, ý nghĩa của việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay.

Hai là: Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý

Nhà nước, đặc biệt là công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch, kiểm tra về việc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn của Ủy ban nhân dân tỉnh và các ngành chức năng trong tỉnh

Ba là: Phải tăng cường liên kết với các trường đại học, các viện nghiên

cứu, các hệ thống khuyến nơng để nâng cao trình độ dân trí, từ đó khuyến khích nơng dân đẩy mạnh phát triển các nơng sản có lợi thế cạnh tranh phục vụ xuất khẩu đi đơi với đầu tư thâm canh, đa dạng hóa sản xuất, trên cơ sở tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn.

Bốn là: Cùng với việc phát huy những ngành nghề truyền thống, ưu tiên

phát triển công nghiệp, dịch vụ phục vụ nông nghiệp và tạo ra nhiều việc làm cho lao động nông thôn.

Năm là: Đẩy mạnh việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ

mới, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, thông qua việc tăng cường đầu tư cho hệ thống khuyến nông, khuyến lâm và hỗ trợ tín dụng cho nơng dân.

Sáu là: Khuyến khích các cơng ty, doanh nghiệp tham gia vào thu mua,

xuất khẩu nơng sản thơng qua chính sách về thuế đất, hỗ trợ tín dụng về đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, kho chứa nông sản ngay tại địa bàn nông thôn để nông dân yên tâm đầu tư vào sản xuất, giảm bớt rủi ro.

Bẩy là: Tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để khuyến khích các thành

phần kinh tế trong nơng nghiệp phát triển, nhằm từng bước hình thành các vùng sản xuất chun mơn hóa, đảm bảo cả về quy mô số lượng cũng như chất lượng nơng sản hàng hóa theo yêu cầu thị trường, góp phần vào việc xây dựng nông thôn mới.

Chương 2

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w