Mục tiêu, phương hướng chủ yếu nhằm thực hiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn của tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 73 - 75)

- Máy chế biến thức ăn gia súc 0,39 0,

3.1. Mục tiêu, phương hướng chủ yếu nhằm thực hiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn của tỉnh Thái Nguyên

nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn của tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Mục tiêu

Mục tiêu lâu dài của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội dựa trên một nền khoa học và công nghệ tiên tiến, tạo ra lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản xuất ngày càng tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống vật chất, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để từng bước thực hiện thành công mục tiêu lâu dài, mục tiêu tơng qt của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam được Đảng ta xác định tại Đại hội lần thứ VIII và tiếp tục khẳng định tại Đại hội lần thứ IX và lần thứ X là "Sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại" [14, tr.23].

Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, trong mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải thực hiện được những mục tiêu cụ thể nhất định. Trong những năm trước mắt, trong điều kiện khả năng về vốn vẫn hạn hẹp; nhu cầu về công ăn việc làm rất bức bách; đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn; tình hình kinh tế - xã hội và tăng trưởng chưa ổn định, chúng ta cần tập trung nỗ lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển nhanh các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, phát triển kinh tế vùng, kinh tế biển...

Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị-xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau [20, tr.103].

Như vậy mục tiêu CNH, HĐH NN, NT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020 khơng thể nằm ngồi các quan điểm lớn cơ bản của Đảng ta về CNH, HĐH NN, NT.

Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của toàn Đảng bộ, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ và sức mạnh đại đồn kết tồn dân; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; phát triển kinh tế nhanh và bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, tạo tiền đề vững chắc để Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại trước năm 2020 và là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, đào tạo của cả nước [7, tr.29].

Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Ban chấp hành TW khóa X về NN, NT, nơng dân và chương trình hành động của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết TW đến năm 2015 là đẩy mạnh cơ giới hoá sản xuất NLN kết hợp phát triển công nghiệp dịch vụ và làng nghề NT. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành NN giai đoạn (2011-2015) hàng năm tăng 4,5%. Cơ cấu kinh tế NN chiếm 15%. Giải quyết cơ bản việc làm, nâng cao thu nhập cho người nông dân NT cao gấp 1,8 lần so với hiện nay. Xây dựng NT mới có kết cấu hạ tầng theo hướng hiện đại. Có cơ cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý. Gắn NN với phát triển đô thị theo quy hoạch, bảo vệ môi trường sinh thái. Quy hoạch các cơ sở chế biến bảo quản nông lâm sản gắn với địa phương NT. Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống gắn với sản phẩm phục vụ khách du lịch.

Bố trí sắp xếp ổn định dân cư theo quy hoạch. Giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo, thực hiện tốt chương trình nước sạch, vệ sinh mơi trường. Phát triển các loại cây con trên cơ sở khai thác có hiệu quả các lợi thế của tỉnh. Hình thành các vùng sản xuất hàng hố sinh thái sạch, cơng nghệ cao để tiêu dùng và xuất khẩu. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất NN. Tăng nhanh tỷ trọng chăn nuôi. Đưa chăn nuôi trở thành khâu đột phá trong phát triển NN. Xây dựng nơng thơn mới có kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đồng bộ. Năm 2011, chỉ đạo mỗi huyện chọn ít nhất một 1 xã làm điểm xây dựng nông thôn mới, sau hai năm tổ chức rút kinh nghiệm để nhân ra diện rộng; phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chí nơng thơn mới. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản. Phấn đấu giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp tăng bình qn hàng năm trên 6%.

Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, phấn đấu đến năm 2015 giá trị sản xuất đạt trên 85 triệu đồng/ ha đất nơng nghiệp trồng trọt, quản lý tốt diện tích đất trồng lúa theo quy hoạch. chuyển đổi diện tích chè bằng các giống mới gắn với cơng nghiệp chế biến. Phát triển trồng rau an tồn, hoa cây cảnh.

Đẩy mạnh phát triển chăn ni theo hướng an tồn sinh học gắn với tổ chức giết mổ tập trung, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Phấn đấu giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng bình qn hàng năm trên 9% đến năm 2015 chiếm tren 37% trong giá trị sản xuất nông nghiệp.

Thực hiện tốt công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Có cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ để người dân có thể sống, làm giàu từ trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng.

Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi. Củng cố hệ thống đê, kè chống lũ, chống sạt lở; quản lý, khai thác tốt cơng trình thủy lợi [7, tr.34-35].

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w