Giải pháp về cơ chế, chính sách kinh tế, liên quan đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 89 - 91)

- Máy chế biến thức ăn gia súc 0,39 0,

3.2.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách kinh tế, liên quan đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Bổ sung, đổi mới và hồn thiện các chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nông thôn phù hợp với chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, đồng thời phù hợp với xu hướng các cam kết quốc tế, khu vực, nhằm thúc đẩy ngành nông nghiệp hội nhập có hiệu quả. Các chính sách phát triển nơng nghiệp của tỉnh Thái Nguyên cần được hoàn thiên theo các hướng chủ yếu sau:

- Rà sốt, điều chỉnh những chính sách khơng cịn phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế và khu vực, nhất là các chính sách cam kết trực tiếp làm bóp méo thị trường nơng sản như, chính sách trợ giá, trợ cước khi giá cả biến động; hỗ trợ tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển cho các dự án lớn về chế biến hàng xuất khẩu và hỗ trợ cho các doanh nghiệp có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.. theo hướng căn bản là: Xây dựng các chương trình nơng sản can thiệp thị trường để khi cần thiết sẽ sử dụng và chuyển các hình

thức hỗ trợ xuất khẩu sang các hình thức xúc tiến thương mại, ưu đãi cước phí vận tải khi cần thiết.

- Tăng mức hỗ trợ của ngân sách Nhà nước cho phát triển nông nghiệp đến mức tối đa so với mức cam kết khi tham gia vào các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế và khu vực. Nâng mức hỗ trợ từ ngân sách đối với một số chính sách vẫn cịn phù hợp như: Đầu tư, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; khuyến nông, khuyến lâm, bảo vệ thực vật và thú y, phịng chống kiểm sốt dịch bệnh; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; công nghệ sinh học, giống cây trồng và vật nuôi; ưu đãi đầu tư cho một số ngành hàng cạnh tranh yếu theo quy định...

- Nghiên cứu, xây dựng bổ xung các chính sách mới cho phù hợp với điều kiện thực tế để hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, thông qua việc xây dựng và triển khai thực hiện các quy hoạch, chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp như: chương trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa, gắn với xây dựng nơng thơn mới; chương trình hỗ trợ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn miền núi; chương trình hỗ trợ tín dụng ưu đãi phát triển các vùng nguyên liệu, xây dựng các nhà máy chế biến và bảo quản nơng sản; chương trình phát triển rừng...

- Điều chỉnh, bổ sung các chính sách, cơ chế ưu đãi, hỗ trợ để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế nông nghiệp như: Tiếp tục đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước trong nơng nghiệp; đổi mới kinh tế hợp tác xã; khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở nơng thơn, đề cao vai trị kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, phát triển làng nghề...

- Đổi mới, bổ sung các cơ chế, chính sách nhằm tạo lập các yếu tố thị trường và các điều kiện để mở rộng sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp, cụ thể: Chính sách về đất đai nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung ruộng đất để sản xuất hàng hóa quy mơ lớn; chuyển giao cơng nghệ; huy động các khoản đóng góp của nhân dân; hỗ trợ vốn ưu đãi cho nông dân giải quyết

việc làm; hỗ trợ đào tạo nghề; khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản và ngành nghề sử dụng nhiều lao động.

Cùng với đổi mớí và hồn thiện các cơ chế, chính sách về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói trên, cần kiện tồn cơng tác quản lý nhà nước các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, phát huy dân chủ rộng rãi trong các lĩnh vự có liên quan đến lợi ích của dân để kịp thời bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w