Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồi đầu tư, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 95)

- Máy chế biến thức ăn gia súc 0,39 0,

3.2.5. Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồi đầu tư, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn

Tăng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước và da dạng hóa các nguồn vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp, nhằm khai thác tiềm năng tự nhiên để mở rộng quy mô sản xuất và lợi thế về nguồn

lao động với giá rẻ của địa phương đang giảm dần. Trong những năm qua, vốn đầu tư cho nông nghiệp trong tỉnh chủ yếu được huy động từ ngân sách Nhà nước, vốn của hộ gia đình nơng dân và vốn tín dụng. Trong những năm tới, để đảm bảo huy động vốn và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nơng nghiệp đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau:

- Mở rộng nguồn vốn đầu tư tín dụng từ các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn thông qua việc tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh, đưa hệ thống tín dụng khu vực nơng thôn hoạt động theo cơ chế thị trường, không phân biệt giữa các thành phần kinh tế, tiến hành cho vay theo dự án đầu tư, từng bước giảm dần tín dụng ưu đãi, tăng tín dụng với lãi suất linh hoạt theo diễn biến của thị trường

- Tăng cường khuyến khích và có cơ chế để mở rộng phạm vi huy động vốn, tăng số lượng vốn tín chấp cho các tổ chức chính trị - xã hội làm trung gian tín dụng, vì các tổ chức này khơng chỉ tổ chức cho vay đúng mục đích, đúng đối tượng, bảo đảm khả năng thu hồi vốn, mà còn giúp các hộ vay vốn về kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh.

- Thúc đẩy mở rộng hình thức liên kết tay ba giữa doanh nghiệp-tổ chức tín dụng-nơng dân trong việc cho nơng dân vay vốn sản xuất nhằm giảm bớt các thủ tục vay vốn còn đang bất cập và tăng cường khả năng kiểm soát đồng vốn, đảm bảo sử dụng đúng mục đích có hiệu quả.

- Tạo lập mơi trường để thúc đẩy các tổ chức tín dụng, chủ động tiếp cận khách hàng, đổi mới phong cách phục vụ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư của nông dân, nhất là vào các thời điểm bắt đầu vụ sản xuất và thu hoạch cao điểm. Tổ chức tốt mạng lưới cho vay tại khu vực dân cư, chú trọng những nơi kinh tế phát triển, nhất là ở thị trấn, các cụm trung tâm xã, để đảm bảo việc cho vay, thanh tốn và sử dụng vốn nhanh chóng, thuận lợi và hiệu quả.

- Tạo điều kiện đa dạng hóa các hình thức cho vay, trong đó mở rộng hình thức cho vay tín chấp, tăng vốn vay trung hạn và dài hạn với lãi suất thấp và thời gian phù hợp với chu kỳ sản xuất nông nghiệp của từng loại cây trồng, vật ni; thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay theo nhóm đối tượng ngành nghề địa phương có chủ trương khuyến khích phát triển, nhất là các cây trồng, vật nuôi nằm trong các dự án phát triển nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

- Tạo khn khổ pháp lý, chính sách để các tổ chức tài chính - tín dụng mở rộng tài trợ cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại trong nơng nghiệp, nơng thơn dưới hình thức cho th tài chính nhằm giảm bớt khó khăn về tài sản thế chấp, khuyến khích người vay đầu tư máy móc và cơng nghệ tiên tiến, đồng thời hạn chế rủi ro cho người cho vay.

- Khuyến khích nơng dân tiêu dùng tiết kiệm, tăng tích lũy vốn đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp qua thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, các dự án hỗ trợ nơng dân nâng cao thu nhập. Khuyến khích các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho nông dân theo phương thức ứng vốn trước, thu hồi sản phẩm sau

- Thực hiện có hiệu quả phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc đầu tư kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn để tăng khả năng huy động vốn trong nhân dân.

- Tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư cho nông nghiệp, nông thơn. Đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính, đơn giản hóa các thủ tục quản lý đầu tư, nhất là thủ tục cấp và giao đất; giảm tiền thuê và miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.

- Tỉnh cần sớm xây dựng các chương trình, dự án đầu tư có tính khả thi cao kèm theo hệ thống chính sách khuyến khích đầu tư cụ thể. Các lĩnh vực ưu tiên đầu tư như: Phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, cải tạo và phát

triển rừng, sản xuất và cung ứng giống, phát triển công nghệ sau thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản.

- Đổi mới phương thức vận động, xúc tiến đầu tư theo hướng mở rộng giữa các huyện trong tỉnh và các tỉnh liền kề có đặc điểm tương đồng về vị trí địa lí, về nguyên liệu để đảm bảo được các yêu cầu thu hút từ bên ngoài vào lĩnh vực sản xuất trong nơng nghiệp trong khu vực.

- Hồn thiện và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài, tạo sự thống nhất, đồng bộ từ Trung Ương, Tỉnh, địa phương. Chú trọng công tác cán bộ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao trong tỉnh, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư và nhu cầu sử dụng lực lượng lao động có tay nghề của các doanh nghiệp trong thời kỳ hiện nay.

- Đối với ngân sách Nhà nước, tiến hành rà sốt loại bỏ các cơng trình dự kiến kém hiệu quả. Tập trung đầu tư cho các cơng trình mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội cao và các lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác khơng có điều kiện đầu tư, hoặc khơng muối đầu tư như: Xây dựng các nhà may chế biến, kho chứa, các chợ trung tâm buôn bán nông sản và kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất, vùng sản xuất tập trung, vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu. Đẩy mạnh các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế khác trong lĩnh vực nơng nghiệp tăng đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ cơ giới hóa nơng nghiệp và sơ chế nơng sản hàng hóa; tham gia quản lý đầu tư, quản lý vận hành khai thác các cơng trình cung cấp điện, giao thông, thủy lợi ở quy mô vừa và nhỏ phù hợp với năng lực tổ chức và trình độ quản lý...

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w